Bước tới nội dung

Bộ Sếu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Gruiformes)

Bộ Sếu
Khoảng thời gian tồn tại: Thế Paleocen[1][2]Thế Holocen, 60–0 triệu năm trước đây

Có thể có nguồn gốc sớm hơn dựa vào đồng hồ phân tử[3]

Balearica regulorum
Phân loại khoa học e
Vực: Eukaryota
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
Lớp: Aves
nhánh: Gruimorphae
Bộ: Gruiformes
Bonaparte, 1854
Họ

Xem bài.

Phạm vi phân bố.

Bộ Sếu (Gruiformes) là một bộ chim gồm một số lượng đáng kể các họ chim còn sinh tồn và tuyệt chủng, với sự đa dạng về địa lý rộng khắp. Gruiform có nghĩa là "giống như sếu".

Theo truyền thống, một số họ chim lội nước và trên cạn dường như không thuộc về bất kỳ bộ nào khác được phân loại vào bộ Sếu. Chúng bao gồm 14 loài sếu lớn, khoảng 145 loài gà nước nhỏ hơn, cũng như một loạt các họ bao gồm một đến ba loài, chẳng hạn như Heliornithidae, chim limpkin hoặc Psophiidae. Những loài chim khác đã được đặt vào bộ này do chúng cần được đặt vào đâu đó; điều này đã khiến cho bộ Sếu mở rộng thiếu các dị hình đặc trưng. Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng các "loài sếu kỳ lạ" này chỉ có quan hệ (nếu có) một cách lỏng lẻo với sếu, gà nước và các họ hàng khác (các "loài sếu cốt lõi").

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ GRUIFORMES

Tách khỏi bộ Sếu

[sửa | sửa mã nguồn]

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Mourer-Chaviré C. (1995) The Messelornithidae (Aves: Gruiformes) from the Paleogene of France. - Cour. Forsch.-Inst. Senckenberg, 181: 95-105
  2. ^ Mayr, Gerald (2016). Avian evolution: the fossil record of birds and its paleobiological significance. Topics in Paleobiology. Wiley-Blackwell. p. 306. ISBN 978-1-119-02076-9.
  3. ^ Kuhl., H.; Frankl-Vilches, C.; Bakker, A.; Mayr, G.; Nikolaus, G.; Boerno, S. T.; Klages, S.; Timmermann, B.; Gahr, M. (2020). “An unbiased molecular approach using 3'UTRs resolves the avian family-level tree of life”. Molecular Biology and Evolution. 38: 108–127. doi:10.1093/molbev/msaa191. PMC 7783168. PMID 32781465.
  4. ^ a b “IOC World Bird List, phiên bản 2.5 ngày 4 tháng 7 năm 2010”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2010.
  5. ^ Shannon J. Hackett & và ctv. (ngày 27 tháng 6 năm 2008). “A Phylogenomic Study of Birds Reveals Their Evolutionary History”. Science. 320 (5884): 1763–1768. doi:10.1126/science.1157704. PMID 18583609. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2010.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  6. ^ a b Frank Gill và Minturn Wright: BIRDS OF THE WORLD Recommended English Names. Nhà in Đại học Princeton, 2006, ISBN 0-7136-7904-2

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]