Bước tới nội dung

Danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bản đồ hành chính Việt Nam

Chú thích:

* Đảo Phú Quốc (thành phố Phú Quốc, Kiên Giang)

** Côn Đảo (huyện Côn Đảo, Bà Rịa – Vũng Tàu)

*** Quần đảo Hoàng Sa (huyện Hoàng Sa, Đà Nẵng)

**** Quần đảo Trường Sa (huyện Trường Sa, Khánh Hòa)

Việt Nam có 63 đơn vị hành chính cấp một, bao gồm 58 tỉnh, 05 thành phố trực thuộc trung ương. Việt Nam chia thành 07 khu vực bao gồm Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, Trung du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây NguyênĐông Nam Bộ.

Hiện tại, giữa thống kê về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)Tổng sản phẩm nội địa tại Việt Nam có những điểm khác biệt về chỉ tiêu, số liệu, đang trong thời gian chỉnh sửa để đạt phương pháp tính toán chính xác.[cần dẫn nguồn] Có hai cách tính là theo giá thực tế và giá so sánh. Thông thường GRDP theo giá so sánh thấp hơn so với giá hiện hành, ví dụ năm 2019 sơ bộ Lạng Sơn GRDP theo giá hiện hành là 32,435 tỷ đồng, Tổng cục Thống kê đánh giá lại là 30,887 tỷ đồng, theo giá so sánh là 18,936 tỷ đồng, Tổng cục Thống kê đánh giá lại là 17,978 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng 5,7%, đánh giá lại 5,49%. Tỷ lệ tăng trưởng đánh giá dựa trên quy mô GRDP theo giá so sánh, tương tự tính tăng trưởng GDP cả nước.

Năm 2022, GDP danh nghĩa Việt Nam 9 513 327 tỉ Đồng.[1] Mức GDP danh nghĩa tính theo USD tương đương với 408,8 tỉ USD, xếp hạng thứ 39 thế giới. Mức GDP (PPP) tính theo Đô la quốc tế là 1 226,4 tỷ Đô la quốc tế, xếp hạng 35 thế giới.[2][cần nguồn tốt hơn]


Tăng trưởng kinh tế (giá so sánh) các tỉnh thành nhiệm kỳ Đảng bộ 2015-2020, đơn vị % bình quân năm, riêng TP.HCM và Đà Nẵng có hai con số không tính 2020 và cả 2020, của Bà Rịa Vũng Tàu không tính dầu khí và Bình Phước là của 2016 - 2021 do thiếu dữ liệu.

Danh sách 63 đơn vị hành chính theo GRDP

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong việc tính Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tại mỗi đơn vị hành chính, số liệu được tính theo hai loại giá: Giá hiện hành năm 2022 và giá so sánh từ năm 2010. Hai loại giá này nhằm tính toán được vấn đề tình trạng kinh tế hiện có của mỗi đơn vị hành chính.

Theo số liệu của Nhà nước Việt Nam, năm 2022 tăng trưởng kinh tế cao nhất thuộc về các tỉnh thành (từ trên xuống): Khánh Hòa, Bắc Giang, Đà Nẵng, Hậu Giang, Hưng Yên, Cần Thơ, Thanh Hóa, Hải Phòng, Lâm Đồng, Vĩnh Long,... và thấp nhất (từ dưới lên) là Trà Vinh[3], Hà Tĩnh, Cao Bằng, Bắc Kạn, Cà Mau, An Giang, Tiền Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Trị. Tuy nhiên vẫn có độ vênh thống kê ví dụ tỉnh Cao Bằng số liệu năm 2022[4][5]

Có nhiều cách tính GRDP, như theo nội tệ giá hiện hành (chưa trừ đi lạm phát, mất giá của đồng tiền), hay nội tệ giá so sánh (cách tính này cho ra tỷ lệ tăng trưởng thực chất), ngoại tệ giá năm cố định và năm hiện hành, và theo sức mua tương đương giá năm cố định và năm hiện hành (mỗi tổ chức giỏ hàng khác nhau cho ra kết quả khác nhau). Số liệu dưới là theo nội tệ giá hiện hành. Tính đến 2022 so sánh với năm 2018 thì khu vực Đông Nam Bộ tăng chậm nhất và tăng nhanh nhất là khu vực trung du và miền núi phía Bắc (tính cả Quảng Ninh), tuy nhiên tính tổng GRDP các khu vực thì Đông Nam Bộ vẫn đứng đầu, và có 3/6 tỉnh thành điều tiết về ngân sách trung ương theo % cao nhất năm 2023[6]. Cộng lại GRDP các tỉnh dưới cao hơn GDP quốc gia (giá hiện hành, tức GDP danh nghĩa).

Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tại mỗi tỉnh được tính theo đơn vị Việt Nam Đồng (đơn vị tiền tệ) và theo giá Đô la Mỹ hiện hành năm 2022.

Danh sách các đơn vị hành chính Việt Nam theo Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)
STT Tên tỉnh,

thành phố

Tổng GRDP

(tỉ VNĐ)

Tổng GRDP

(tỉ USD)

1 Thành phố Hồ Chí Minh[7] 1.479.227 63,65
2 Thủ đô Hà Nội[8] 1.195.989 51,39
3 Vĩnh Phúc[9] 153.121 6,62
4 Bắc Ninh[10] 248.376 11,11
5 Quảng Ninh[11] 269.244 11,55
6 Hải Dương[12] 169.187 7,36
7 Hải Phòng[13] 365.585 15,97
8 Hưng Yên[14] 132.121 5,72
9 Thái Bình[15] 110.800 4,80
10 Hà Nam[16] 76.403 3,53
11 Nam Định[17] 91.966 4,00
12 Ninh Bình[18] 81.775 3,52
13 Hà Giang[19] 30.571 1,31
14 Cao Bằng[20] 21.635 0,94
15 Bắc Kạn[21] 15.014 0,65
16 Tuyên Quang[22] 41.713 1,79
17 Lào Cai[23] 67.960 2,96
18 Yên Bái[24] 40.212 1,73
19 Thái Nguyên[25] 150.195 6,43
20 Lạng Sơn[26] 41.487 1,75
21 Bắc Giang[27] 155.876 6,68
22 Phú Thọ[28] 89.398 3,83
23 Điện Biên[29] 25.238 1,09
24 Lai Châu[30] 23.943 1,03
25 Sơn La[31] 64.508 2,78
26 Hoà Bình[32] 67.684 2,48
27 Thanh Hóa[33] 252.672 10,91
28 Nghệ An[34] 175.740 8,01
29 Hà Tĩnh[35] 94.887 4,12
30 Quảng Bình[36] 50.117 2,16
31 Quảng Trị[37] 40.823 1,76
32 Huế[38] 66.348 2,85
33 Đà Nẵng[39] 125.219 5,42
34 Quảng Nam[40] 116.374 5,06
35 Quảng Ngãi[41] 121.668 5,29
36 Bình Định[42] 106.349 4,61
37 Phú Yên[43] 50.496 2,18
38 Khánh Hòa[44] 96.441 4,20
39 Ninh Thuận[45] 45.972 1,98
40 Bình Thuận[46] 96.724 4,17
41 Kon Tum[47] 30.413 1,31
42 Gia Lai[48] 107.052 4,54
43 Đắk Lắk[49] 108.178 4,68
44 Đắk Nông[50] 39.939 1,72
45 Lâm Đồng[51] 103.500 4,45
46 Bình Phước[52] 87.112 3,76
47 Tây Ninh[53] 102.387 4,40
48 Bình Dương[54] 459.032 19,28
49 Đồng Nai[55] 434.990 18,35
50 Bà Rịa – Vũng Tàu[56] 390.293 16,79
51 Long An[57] 156.364 6,74
52 Tiền Giang[58] 112.819 5,02
53 Bến Tre[59] 63.586 2,74
54 Trà Vinh[60] 72.441 3,14
55 Vĩnh Long[61] 78.936 3,08
56 Đồng Tháp[62] 100.172 4,36
57 An Giang[63] 102.720 4,68
58 Kiên Giang[64] 116.042 5,05
59 Cần Thơ[65] 107.695 4,65
60 Hậu Giang[66] 48.065 2,07
61 Sóc Trăng[67] 65.709 2,83
62 Bạc Liêu[68] 55.633 2,39
63 Cà Mau[69] 73.529 3,19

Chú thích: Dấu đậm thể hiện 05 Thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam). Đồng bằng sông Hồng

Đồng bằng sông Hồng

[sửa | sửa mã nguồn]

Khu vực gồm 10 đơn vị hành chính, năm 2018 gồm có 21.566.400 người[70], Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của toàn bộ vùng Đồng bằng sông Hồng năm 2018 đạt 1.753.394 tỉ đồng. Thủ đô Hà Nội đứng đầu khu vực, hạng 2 toàn quốc về GRDP.

Xếp hạng năm 2018 của 10 đơn vị hành chính khu vực Đồng bằng sông Hồng với cả nước.

STT Đơn vị hành chính Tổng dân số (2018) Xếp hạng GRDP Xếp hạng tốc độ tăng trưởng GRDP
1 Hà Nội 7.520.700 2 41
2 Vĩnh Phúc 1.092.400 16 31
3 Bắc Ninh 1.247.500 6 7
4 Hải Dương 1.807.500 11 17
5 Hải Phòng 2.013.800 5 2
6 Hưng Yên 1.188.900 32 12
7 Thái Bình 1.793.200 29 8
8 Hà Nam 808.200 44 6
9 Nam Định 1.854.400 15 28
10 Ninh Bình 973.300 41 16

Trung du miền núi phía Bắc

[sửa | sửa mã nguồn]

Khu vực gồm 14 đơn vị hành chính, năm 2018 gồm có 12.202.700 người[70], Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của toàn bộ vùng Trung du miền núi phía Bắc năm 2018 đạt 537.439 tỉ đồng. Đây là vùng còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế. Tỉnh xếp thứ nhất GRDP vùng là Quảng Ninh.

Xếp hạng năm 2018 của các 11 đơn vị hành chính khu vực Trung du miền núi phía Bắc với cả nước.

STT Đơn vị hành chính Tổng dân số (2018) Xếp hạng GRDP Xếp hạng tốc độ tăng trưởng GRDP
1 Hà Giang 846.500 58 58
2 Cao Bằng 540.400 62 49
3 Bắc Kạn 327.900 63 61
4 Tuyên Quang 780.100 54 30
5 Lào Cai 705.600 45 11
6 Yên Bái 815.600 56 60
7 Thái Nguyên 1.268.300 14 9
8 Lạng Sơn 790.500 51 20
9 Bắc Giang 1.691.800 19 3
10 Phú Thọ 1.404.200 35 23
11 Điện Biên 576.700 60 49
12 Lai Châu 456.300 61 46
13 Sơn La 1.242.700 40 63
14 Hoà Bình 846.100 47 20
15 Quảng Ninh 1.266.500 9 5

Đồng bằng duyên hải miền Trung

[sửa | sửa mã nguồn]

Đồng bằng duyên hải miền Trung bao gồm Bắc Trung BộDuyên hải Nam Trung Bộ. Khu vực gồm 14 đơn vị hành chính, năm 2018 gồm có 20.056.900 người[70], Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của toàn bộ vùng Đồng bằng duyên hải miền Trung năm 2018 đạt 962.909 tỉ đồng. Đà Nẵng là thành phố trực thuộc trung ương nằm trong khu vực. Xếp hạng nhất về GRDP năm 2018 là Thanh Hóa, tỉnh đông nhất về số dân trong khu vực. Xếp hạng thứ nhất về tốc độ tăng trưởng GRDP năm 2018 là Hà Tĩnh, hạng nhất cả nước.

Xếp hạng năm 2018 của các 11 đơn vị hành chính khu vực Đồng bằng duyên hải miền Trung với cả nước.

STT Đơn vị hành chính Tổng dân số (2018) Xếp hạng GRDP Xếp hạng tốc độ tăng trưởng GRDP
1 Thanh Hóa 3.558.200 8 4
2 Nghệ An 3.157.100 10 19
3 Hà Tĩnh 1.277.500 33 1
4 Quảng Bình 887.600 50 55
5 Quảng Trị 630.600 55 51
6 Huế 1.163.600 39 52
7 Đà Nẵng 1.080.700 18 36
8 Quảng Nam 1.501.100 17 27
9 Quảng Ngãi 1.272.800 27 13
10 Bình Định 1.534.800 25 43
11 Phú Yên 909.500 30 25
12 Khánh Hòa 1.232.400 24 42
13 Ninh Thuận 611.800 57 10
14 Bình Thuận 1.239.200 34 35

Tây Nguyên

[sửa | sửa mã nguồn]

Khu vực gồm 05 đơn vị hành chính, năm 2018 gồm có 5.871.100 người[70], Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của toàn bộ vùng Tây Nguyên năm 2018 đạt 272.562 tỉ đồng. Lâm Đồng là tỉnh tại Tây Nguyên, xếp thứ nhất về GRDP khu vực.

Xếp hạng năm 2018 của các 11 đơn vị hành chính khu vực Tây Nguyên với cả nước.

STT Đơn vị hành chính Tổng dân số (2018) Xếp hạng GRDP Xếp hạng tốc độ tăng trưởng GRDP
1 Kon Tum 535.000 59 28
2 Gia Lai 1.458.500 31 33
3 Đắk Lắk 1.919.200 22 37
4 Đắk Nông 645.400 53 43
5 Lâm Đồng 1.312.900 23 26

Đông Nam Bộ

[sửa | sửa mã nguồn]

Khu vực gồm 06 đơn vị hành chính, năm 2018 gồm có 17.074.300 người[70], Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của toàn bộ vùng Đông Nam Bộ (Việt Nam) năm 2018 đạt 2.192.303 tỉ đồng, tỷ trọng lớn nhất cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trực thuộc trung ương tại Đông Nam Bộ, xếp thứ nhất về GRDP khu vực và cả nước.

Xếp hạng năm 2018 của các 06 đơn vị hành chính khu vực Đông Nam Bộ với cả nước.

STT Đơn vị hành chính Tổng dân số (2018) Xếp hạng GRDP Xếp hạng tốc độ tăng trưởng GRDP
1 Thành phố Hồ Chí Minh 8.598.700 1 24
2 Bình Phước 979.600 36 38
3 Tây Ninh 1.133.400 28 32
4 Bình Dương 2.163.600 4 18
5 Đồng Nai 3.086.100 3 33
6 Bà Rịa – Vũng Tàu 1.112.900 7 47

Đồng bằng sông Cửu Long

[sửa | sửa mã nguồn]

Khu vực gồm 13 đơn vị hành chính, năm 2018 gồm có 17.804.700 người[70], Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của toàn bộ vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm 2018 đạt 823.170 tỉ đồng. Cần Thơ là thành phố trực thuộc trung ương tại Đồng bằng sông Cửu Long, đứng thứ nhất về tổng GRDP.

Xếp hạng năm 2018 của các 13 đơn vị hành chính khu vực Đồng bằng sông Cửu Long với cả nước.

STT Đơn vị hành chính Tổng dân số (2018) Xếp hạng GRDP Xếp hạng tốc độ tăng trưởng GRDP
1 Long An 1.503.100 13 15
2 Tiền Giang 1.762.300 21 45
3 Bến Tre 1.268.200 46 54
4 Trà Vinh 1.049.800 43 14
5 Vĩnh Long 1.051.800 42 62
6 Đồng Tháp 1.693.300 30 57
7 An Giang 2.164.200 26 59
8 Kiên Giang 1.810.500 20 39
9 Cần Thơ 1.282.300 12 40
10 Hậu Giang 776.700 52 52
11 Sóc Trăng 1.315.900 38 47
12 Bạc Liêu 897.000 48 20
13 Cà Mau 1.229.600 37 56

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Niên giám thống kê Việt Nam năm 2018.
  • 63 báo cáo của 63 tỉnh thành về tình hình kinh tế - xã hội của các đơn vị hành chính Việt Nam.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI QUÝ IV VÀ NĂM 2022”. Tổng cục Thống kê Việt Nam. Truy cập Ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  2. ^ “Thống kê GDP các nước trên thế giới: Việt Nam”. Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Truy cập Ngày 13 tháng 10 năm 2019.
  3. ^ “Công bố số liệu thống kê về kinh tế - xã hội năm 2022”. Báo Tra Vinh. Truy cập 3 tháng 9 năm 2024.
  4. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2023.
  5. ^ “Cao Bằng, Thủ tướng, kinh tế cửa khẩu, thác Bản Giốc”. BÁO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC. Truy cập 3 tháng 9 năm 2024.
  6. ^ [1]
  7. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội TP. Hồ Chí Minh năm 2018”. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2019. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  8. ^ “Cổng Giao tiếp điện tử Thành Phố Hà Nội - vanban.hanoi.gov.vn”. vanban.hanoi.gov.vn. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2023.
  9. ^ “Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc năm 2022”. thongkevinhphuc.gov.vn. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2023.
  10. ^ “Tổng sản phẩm (GRDP) tỉnh Bắc Ninh đứng thứ 9 cả nước”. bacninhtv.vn. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2023.
  11. ^ “Quảng Ninh vươn lên từ ý chí tự lực, tự cường”. Báo Nhân Dân điện tử. 30 tháng 12 năm 2022. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2023.
  12. ^ “Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 và cả năm 2022 tỉnh Hải Dương”. Cổng thông tin điện tử tỉnh Hải Dương. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2023.
  13. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Hải Phòng năm 2018”. UBND thành phố Hải Phòng. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  14. ^ Yên, Cục Thống kê Hưng (2022-12-30ICT08:37:00). “Tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 và năm 2022”. Cục Thống kê Hưng Yên. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2023. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày= (trợ giúp)
  15. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Thái Bình năm 2018”. Cục Thống kê tỉnh Thái Bình. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.[liên kết hỏng]
  16. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Hà Nam năm 2018”. UBND tỉnh Hà Nam. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  17. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Nam Định năm 2018”. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 10 năm 2019. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  18. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Ninh Bình năm 2018”. Báo Ninh Bình, Đảng bộ tỉnh. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 10 năm 2019. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  19. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Hà Giang năm 2018”. Báo Hà Giang, Đảng bộ tỉnh. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 10 năm 2019. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  20. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Cao Bằng năm 2018”. Đài truyền hình tỉnh Cao Bằng. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 2 năm 2021. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  21. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Bắc Kạn năm 2018”. UBND tỉnh Bắc Kạn. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 5 năm 2017. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  22. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Tuyên Quang năm 2018”. Báo Tuyên Quang, Đảng bộ tỉnh. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 4 năm 2021. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  23. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Lào Cai năm 2018”. UBND tỉnh Lào Cai. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  24. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Yên Bái năm 2018”. Cục Thống kê tỉnh Yên Bái. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  25. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Thái Nguyên năm 2018”. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 10 năm 2019. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  26. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Lạng Sơn năm 2018”. UBND tỉnh Lạng Sơn. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  27. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Bắc Giang năm 2018”. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  28. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Phú Thọ năm 2018”. Cổng thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.[liên kết hỏng]
  29. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Điện Biên năm 2018”. UBND tỉnh Điện Biên. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  30. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Lai Châu năm 2018”. Cục Thống kê tỉnh Lai Châu. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.[liên kết hỏng]
  31. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Sơn La năm 2018”. Cục Thống kê tỉnh Sơn La. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 10 năm 2019. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  32. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Hòa Bình năm 2018”. Báo Hòa Bình, Đảng bộ tỉnh. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  33. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Thanh Hóa năm 2018”. Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  34. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Nghệ An năm 2018”. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 10 năm 2019. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  35. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Hà Tĩnh năm 2018”. Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 2 năm 2021. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  36. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Quảng Bình năm 2018”. UBND tỉnh Quảng Bình. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2021. Truy cập Ngày 30 tháng 9 năm 2019.
  37. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Quảng Trị năm 2018”. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 10 năm 2020. Truy cập Ngày 30 tháng 9 năm 2019.
  38. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Thừa Thiên Huế năm 2018”. Cổng thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  39. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Đà Nẵng năm 2018”. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 3 năm 2019. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  40. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Quảng Nam năm 2018”. Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  41. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Quảng Ngãi năm 2018”. Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 10 năm 2019. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  42. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Bình Định năm 2018”. Văn phòng UBND tỉnh Bình Định. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 10 năm 2020. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  43. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Phú Yên năm 2018”. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 3 năm 2019. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  44. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Khánh Hòa năm 2018”. Cổng thông tin điện tử tỉnh Khánh Hòa. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 6 năm 2021. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  45. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Ninh Thuận năm 2018”. Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  46. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Bình Thuận năm 2018”. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 9 năm 2020. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  47. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Kon Tum năm 2018”. Cục Thống kê tỉnh Kon Tum. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  48. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Gia Lai năm 2018”. UBND tỉnh Gia Lai. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 3 năm 2021. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  49. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Đắk Lắk năm 2018”. UBND tỉnh Đắk Lắk. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 10 năm 2019. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  50. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Đắk Nông năm 2018”. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 2 năm 2021. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  51. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Lâm Đồng năm 2018”. Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 10 năm 2020. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  52. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Bình Phước năm 2018”. Cục Thống kê tỉnh Bình Phước. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 10 năm 2019. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  53. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Tây Ninh năm 2018”. Báo Tây Ninh, Đảng bộ Tây Ninh. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  54. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Bình Dương năm 2018”. UBND tỉnh Bình Dương. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  55. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Đồng Nai năm 2018”. Báo Đồng Nai, Đảng bộ tỉnh Đồng Nai. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  56. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2018”. Cục Thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  57. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Long An năm 2018”. Cục Thống kê tỉnh Long An. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  58. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Tiền Giang năm 2018”. Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  59. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Bến Tre năm 2018”. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bến Tre. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 10 năm 2019. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  60. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Trà Vinh năm 2018”. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 4 năm 2019. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  61. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Vĩnh Long năm 2018”. Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Long. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.[liên kết hỏng]
  62. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Lâm Đồng năm 2018”. Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 10 năm 2020. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  63. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Đồng Tháp năm 2018”. Đài truyền hình tỉnh Đồng Tháp. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  64. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Kiên Giang năm 2018”. Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  65. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Cần Thơ năm 2018”. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 1 năm 2021. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  66. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Hậu Giang năm 2018” (PDF). UBND tỉnh Hậu Giang. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.[liên kết hỏng]
  67. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Sóc Trăng năm 2018”. Báo Sóc Trăng, Đảng bộ tỉnh. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 10 năm 2021. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  68. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Bạc Liêu năm 2018”. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bạc Liêu. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 4 năm 2023. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  69. ^ “Tình hình kinh tế, xã hội Cà Mau năm 2018”. Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau. Truy cập Ngày 12 tháng 10 năm 2019.
  70. ^ a b c d e f “Dân số Việt Nam năm 2018”. Tổng cục Thống kê Việt Nam. Truy cập Ngày 13 tháng 10 năm 2019.