Bước tới nội dung

Chung kết Cúp bóng đá châu Á 2019

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Chung kết cúp bóng đá châu Á 2019
Đội tuyển Qatar nâng cao chiếc Cúp châu Á
Sự kiệnCúp bóng đá châu Á 2019
Ngày1 tháng 2 năm 2019 (2019-02-01)
Địa điểmSân vận động Thành phố Thể thao Zayed, Abu Dhabi
Cầu thủ xuất sắc
nhất trận đấu
Akram Afif (Qatar)[1]
Trọng tàiRavshan Irmatov (Uzbekistan)[2]
Khán giả36.776[3]
Thời tiếtClear
24 °C (75 °F)
53% độ ẩm tuyệt đối[4]
2015
2023

Chung kết Cúp bóng đá châu Á 2019 là trận đấu cuối cùng của Cúp bóng đá châu Á 2019, lần thứ 17 của giải đấu bóng đá 4 năm một lần do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức dành cho các đội tuyển bóng đá nam quốc gia của châu lục. Trận đấu được tổ chức tại sân vận động Thành phố Thể thao ZayedAbu Dhabi, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, vào ngày 1 tháng 2 năm 2019 và sẽ được tranh tài bởi đội thắng của trận bán kết.[5]

Địa điểm

[sửa | sửa mã nguồn]

Sân vận động Thành phố Thể thao ZayedAbu Dhabi, sân vận động lớn nhất ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, sẽ tổ chức chung kết cúp bóng đá châu Á. Sân vận động 43.000 chỗ ngồi được xây dựng vào năm 1980 và chủ yếu được sử dụng bởi đội tuyển bóng đá quốc gia Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.[6][7] Thành phố Thể thao Zayed là chủ nhà của chung kết cúp bóng đá châu Á 1996, cũng như một số trận chung kết Giải vô địch bóng đá các câu lạc bộ thế giới, gần đây nhất vào năm 2018.[8] Cơ quan giao thông vận tải và đường bộ Dubai đã mời đấu thầu độc lập vào năm 2015 để xây dựng một sân vận động 60.000 chỗ ngồi để tổ chức trận chung kết cúp bóng đá châu Á,[9] nhưng sân vận động Thành phố Thể thao Zayed đã được công bố vào năm 2017 là địa điểm cho trận mở màn và trận chung kết.[10]

Đường tới trận chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Nhật Bản Vòng Qatar
Đối thủ Kết quả Vòng bảng Đối thủ Kết quả
 Turkmenistan 3–2 Trận 1  Liban 2–0
 Oman 1–0 Trận 2  CHDCND Triều Tiên 6–0
 Uzbekistan 2–1 Trận 3  Ả Rập Xê Út 2–0
Nhất bảng F
VT Đội ST Đ
1  Nhật Bản 3 9
2  Uzbekistan 3 6
3  Oman 3 3
4  Turkmenistan 3 0
Nguồn: AFC
Bảng xếp hạng chung cuộc Nhất bảng E
VT Đội ST Đ
1  Qatar 3 9
2  Ả Rập Xê Út 3 6
3  Liban 3 3
4  CHDCND Triều Tiên 3 0
Nguồn: AFC
Đối thủ Kết quả Vòng đấu loại trực tiếp Đối thủ Kết quả
 Ả Rập Xê Út 1–0 Vòng 16 đội  Iraq 1–0
 Việt Nam 1–0 Tứ kết  Hàn Quốc 1–0
 Iran 3–0 Bán kết  UAE 4–0

Nhật Bản

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội hình xuất phát của Nhật Bản trong trận bán kết trong trận gặp Iran.
Đội hình xuất phát của Qatar trong trận tứ kết trong trận gặp Hàn Quốc.

Trận đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Chi tiết

[sửa | sửa mã nguồn]
Nhật Bản 1–3 Qatar
Chi tiết
Nhật Bản
Qatar
GK 12 Gonda Shūichi
RB 19 Sakai Hiroki Thẻ vàng 86'
CB 16 Tomiyasu Takehiro
CB 22 Yoshida Maya (c) Thẻ vàng 82'
LB 5 Nagatomo Yuto
RM 8 Haraguchi Genki Thay ra sau 62 phút 62'
CM 7 Shibasaki Gaku Thẻ vàng 20'
CM 18 Shiotani Tsukasa Thay ra sau 84 phút 84'
LM 21 Doan Ritsu
CF 15 Osako Yuya
CF 9 Minamino Takumi Thay ra sau 89 phút 89'
Vào sân thay người:
FW 13 Muto Yoshinori Vào sân sau 62 phút 62'
MF 14 Ito Junya Vào sân sau 84 phút 84'
MF 10 Inui Takashi Vào sân sau 89 phút 89'
Huấn luyện viên:
Moriyasu Hajime
GK 1 Saad Al-Sheeb
CB 15 Bassam Al-Rawi
CB 16 Boualem Khoukhi Thay ra sau 61 phút 61'
CB 4 Tarek Salman
RWB 2 Ró-Ró Thẻ vàng 90+3'
LWB 3 Abdelkarim Hassan
CM 10 Hassan Al-Haydos (c) Thay ra sau 74 phút 74'
CM 6 Abdulaziz Hatem
CM 23 Assim Madibo
CF 11 Akram Afif Thẻ vàng 84'
CF 19 Almoez Ali
Vào sân thay người:
MF 14 Salem Al-Hajri Vào sân sau 61 phút 61'
MF 12 Karim Boudiaf Vào sân sau 74 phút 74'
Huấn luyện viên:
Tây Ban Nha Félix Sánchez

Cầu thủ xuất sắc nhất trận:
Akram Afif (Qatar)[1]

Trợ lý trọng tài:[2]
Abdukhamidullo Rasulov (Uzbekistan)
Jakhongir Saidov (Uzbekistan)
Trọng tài thứ tư:
Mã Ninh (Trung Quốc)
Trợ lý trọng tài video:
Paolo Valeri (Ý)
Trợ lý trọng tài hỗ trợ video:
Muhammad Taqi (Singapore)
Chris Beath (Úc)

Quy tắc trận đấu[5]

  • 90 phút thi đấu chính thức.
  • 30 phút của hiệp phụ nếu hòa.
  • Loạt sút đá luân lưu nếu tỷ số vẫn còn hòa.
  • Tối đa 3 cầu thủ thay thế, với 1 cầu thủ thay thế thứ tư trong hiệp phụ.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b “Qatar clinch historic title”. The-AFC.com. Liên đoàn bóng đá châu Á. ngày 1 tháng 2 năm 2019. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2019.
  2. ^ a b “Match Officials for February 1”. Liên đoàn bóng đá châu Á. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2019.
  3. ^ a b “AFC Asian Cup, match report: Japan 1–3 Qatar”. The-AFC.com. Liên đoàn bóng đá châu Á. ngày 1 tháng 2 năm 2019. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2019.
  4. ^ “Abu Dhabi Bateen Airport, AE History”. wunderground.com. Weather Underground. ngày 1 tháng 2 năm 2019. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2019.
  5. ^ a b “AFC Asian Cup 2019 Competition Regulations”. AFC.
  6. ^ Reedie, Euan (ngày 27 tháng 5 năm 2015). “Zayed Sports City: In a league of its own”. Gulf News. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2018.
  7. ^ “Ultimate guide to the eight stadiums used at the 2019 Asian Cup in the United Arab Emirates”. Fox Sports. ngày 17 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2018.
  8. ^ McAuley, John (ngày 16 tháng 5 năm 2018). “Al Ain ready to take on 'world class' teams after confirming place at Fifa Club World Cup”. The National. Abu Dhabi. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2018.
  9. ^ “Competition launched for 60,000-seat stadium in Dubai to host 2019 Asian Cup football matches”. The National. Abu Dhabi. Reuters. ngày 13 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2018.
  10. ^ “AFC Asian Cup UAE 2019 stadiums and match dates confirmed” (Thông cáo báo chí). Asian Football Confederation. ngày 23 tháng 1 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 4 năm 2018. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2019. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]