Trạm nghiên cứu ở Nam Cực
Nhiều chính phủ đã thành lập các trạm nghiên cứu ở Nam Cực. Chúng được phần bố rộng rãi trên khắp lục địa. Không giống như trạm băng trôi được thiết lập ở Bắc Cực, trạm nghiên cứu ở Nam Cực được xây dựng cố định trên đá hoặc trên băng.
Nhiều trạm nghiên cứu có có nhân viên quanh năm. Trong số 56 bên ký kết Hiệp ước Nam Cực, tổng cộng có 55 quốc gia (tính đến năm 2023)[1] vận hành các trạm nghiên cứu theo mùa (mùa hè) và quanh năm trên châu Nam Cực. Số lượng người tham gia thực hiện và hỗ trợ nghiên cứu khoa học trên lục địa và các đảo lân cận dao động từ khoảng 4.800 người (mùa hè) đến 1.200 người (mùa đông)[2] Ngoài các trạm cố định này, khoảng 30 trại dã chiến được thành lập vào mỗi mùa hè để hỗ trợ các dự án cụ thể.[3][Còn mơ hồ ]
Trạm hoạt động thường trực
[sửa | sửa mã nguồn]Hoa Kỳ duy trì căn cứ ở cực nam, Trạm Nam Cực Amundsen–Scott, và căn cứ và trạm nghiên cứu lớn nhất ở Nam Cực, Trạm McMurdo. Căn cứ ở cực nam thứ hai là Trạm Kunlun của Trung Quốc tại 80°25′2″S trong mùa Hè và Trạm Vostok của Nga tại 78°27′50″S trong mùa Đông.
Các trạm cận Nam Cực
[sửa | sửa mã nguồn]Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “01. Antarctic Treaty, done at Washington December 1, 1959”. United States Department of State (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2023.
- ^ Silja Vöneky; Sange Addison-Agyei (tháng 5 năm 2011). “Oxford Public International Law”. Max Planck Encyclopedia of Public International Law.
- ^ “4.0 Antarctica - Past and Present”. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2018.
- ^ “New Zealand”. Antarctic Treaty. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2017.
- ^ “Halley VI Antarctic Research Station”. Archello.com. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 1 năm 2014. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2014.
- ^ “Rothera Station R”. British Antarctic Survey. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2018.
- ^ “Bird Island Station BI”. British Antarctic Survey. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 11 năm 2018. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2018.
- ^ “King Edward Pont Station M”. British Antarctic Survey. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 11 năm 2018. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2018.