Bước tới nội dung

Tường thành Aurelianus

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tường thành Aurelianus
Một phần của Roma
Ý
Một đoạn tường thành Aurelianus nằm giữa Cổng Ardeatina và Cổng San Sebastiano
Bản đồ thành La Mã cổ đại hiển thị tường thành Aurelianus (đỏ) và những cánh cổng của nó. Tường thành Servius (xanh) được xây dựng vào thế kỷ thứ III.
Map
LoạiTường thành phòng thủ
Chiều caoCao tới 10 mét (33 ft)
Thông tin địa điểm
Sở hữuChính phủ Ý
Mở cửa cho
công chúng
Mở cho công chúng
Điều kiệnNhững đoạn còn sót lại: Hoặc bán tàn tích hoặc
một phần được phục chế
Lịch sử địa điểm
Xây dựng271–275
Xây dựng bởiLa Mã cổ đại
Vật liệuBê tông
Gạch nung
Vữa
Bị phá hủymột vài lúc trong thời Trung Cổ
Sự kiệnCướp bóc Roma (410)
Cướp bóc Roma (455)
Roma thất thủ
Thông tin đơn vị đồn trú
Đơn vị đồn trúCận vệ của Hoàng đế La Mã
Chủ sở hữuLa Mã cổ đại

Tường thành Aurelianus (tiếng Latinh: Muri Aureliani; tiếng Ý: Mura aureliane) hay còn gọi là tường thành Aurelian là bức tường thành được xây dựng trong thời trị vì của hoàng đế La Mã AurelianusProbus. Nó đóng vai trò thay thế tường thành Servius được xây dựng vào đầu thế kỷ thứ IV trước Công Nguyên.

Tường thành này bao quanh tất cả bảy ngọn đồi La Mã thêm với Quảng trưởng Martius và một phần bờ tây của dòng sông Tevere, khu vực quận Trastevere, hai bờ sông nằm trong giới hạn của tường thành dường như không được dựng thành, mặc dù chúng được củng cố dọc theo Quảng trường Martius. Diện tích của toàn bộ khu vực tường thành bao quanh là 1400 hecta.[1]

Xây dựng

[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Sử dụng về sau

[sửa | sửa mã nguồn]

Cổng thành

[sửa | sửa mã nguồn]
Lối đi trạm canh gác gần Cổng Metronia.

Danh sách các cổng thành tính từ điểm cùng ở hướng bắc và theo chiều kim đồng hồ:

  • Cổng Popolo (Cổng Flaminia) – đây là nơi bắt đầu đường Flaminia
  • Cổng Pinciana
  • Cổng Salaria – nơi bắt đầu đường Salaria
  • Cổng Pia – bắt đầu đường Nomentana mới
  • Cổng Nomentana – bắt đầu đường Nomentana cũ
  • Cổng Praetoriana – lối vào cũ của Castra Praetoria, quân tại của Cận vệ của Hoàng đế La Mã
  • Cổng Tiburtina – bắt đầu đường Tiburtina
  • Cổng Maggiore (Cổng Praenestina) – nơi ba cây cầu dẫn nước gặp nhau, và đường Praenestina bắt đầu
  • Cổng San Giovanni – gần Tổng lãnh vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô
  • Cổng Asinaria – nơi bắt đầu đường Tuscolana cũ
  • Cổng Metronia
  • Cổng Latina – bắt đầu đường Latina
  • Cổng San Sebastiano (Cổng Appia) – bắt đầu đường Appia
  • Cổng Ardeatina
  • Cổng San Paolo (Cổng Ostiense) – kế bên Kim tự tháp Cestius, dẫn tới Vương cung thánh đường Thánh Phaolô Ngoại thành, và là nơi đường Ostiense bắt đầu

Cổng thành tại khu Trastevere (tính từ điểm tận nam và theo chiều kim đồng hồ):

  • Cổng Portuensis
  • Cổng Aurelia Pancraziana
  • Cổng Settimiana
  • Cổng Aurelia-Sancti Petri

Thư viện ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

Nguồn

  • Mancini, Rossana (2001). Le mura Aureliane di Roma. Atlante di un palinsesto murario, Quasar, Roma ISBN 88-7140-199-9

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Địa điểm Roma