Bước tới nội dung

Nhóm ngôn ngữ Nicobar

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nhóm ngôn ngữ Nicobar
Sắc tộcNgười Nicobar
Phân bố
địa lý
Quần đảo Nicobar
Phân loại ngôn ngữ họcNam Á
  • Nhóm ngôn ngữ Nicobar
Ngữ ngành con
  • Car
  • Chaura–Teressa
  • Trung
  • Nam
Glottolog:nico1262[1]
{{{mapalt}}}
Quần đảo Nicobar

Nhóm ngôn ngữ Nicobar là một nhánh ngôn ngữ Nam Á có mặt trên quần đảo Nicobar, và là tiếng nói của đa phần cư dân tại đây. Nhóm ngôn ngữ này có hơn 30.000 người nói, đa phần trong số đó nói tiếng Car.

Các ngôn ngữ Nicobar có vẻ có liên quan đến tiếng Shompen của những cư dân vùng trung tâm đảo Great Nicobar (Blench & Sidwell 2011).[2] Paul Sidwell (2017)[3] xem tiếng Shompen là một ngôn ngữ Nicobar Nam chứ không phải một nhánh riêng.

Những nét giống nhau về hình thái học giữa các ngôn ngữ Nicobar và các ngôn ngữ Nam Đảo đã được đưa ra để ủng hộ giả thuyết Austric (Reid 1994).[4]

Ngôn ngữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Xuôi từ bắc xuống nam, các ngôn ngữ Nicobar là:

Phân bố

[sửa | sửa mã nguồn]

Paul Sidwell (2017) phân loại Nhóm ngôn ngữ Nicobar như sau.[3]

Tài liệu

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Adams, K. L. (1989). Systems of numeral classification in the Mon–Khmer, Nicobarese and Aslian subfamilies of Austroasiatic. Canberra, A.C.T., Australia: Dept. of Linguistics, Research School of Pacific Studies, Australian National University. ISBN 0-85883-373-5
  • Radhakrishnan, R. (1981). The Nancowry Word: Phonology, Affixal Morphology and Roots of a Nicobarese Language. Current Inquiry Into Language and Linguistics 37. Linguistic Research Inc., P.O. Box 5677, Station 'L', Edmonton, Alberta, Canada, T6C 4G1. ISBN 0-88783-041-2

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Nicobaric”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Blench, Roger, and Paul Sidwell. 2011. "Is Shom Pen a Distinct Branch?" In Sophana Srichampa and Paul Sidwell, eds. Austroasiatic Studies: Papers from ICAAL 4. Canberra: Pacific Linguistics.
  3. ^ a b Sidwell, Paul. 2017. "Proto-Nicobarese Phonology, Morphology, Syntax: work in progress". International Conference on Austroasiatic Linguistics 7, Kiel, Sept 29-Oct 1, 2017.
  4. ^ Reid, Lawrence A. 1994. Morphological evidence for Austric. Oceanic Linguistics 33(2):323-344.