Bước tới nội dung

Lactarius deliciosus

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Lactarius deliciosus
Phân loại khoa học edit
Missing taxonomy template (sửa): Symbiomycota
Ngành: Basidiomycota
Lớp: Agaricomycetes
Bộ: Russulales
Họ: Russulaceae
Chi: Lactarius
Loài:
L. deliciosus
Danh pháp hai phần
Lactarius deliciosus
(L. ex Fr.) S.F.Gray (1821)
Các đồng nghĩa[1]
  • Agaricus deliciosus L. (1753)
  • Galorrheus deliciosus (L.) P.Kumm. (1871)
  • Lactifluus deliciosus (L.) Kuntze (1891)

Lactarius deliciosus là một loại nấm thuộc chi Lactarius trong bộ Russulales. Lactarius deliciosus có nguồn gốc từ châu Âu nhưng đã vô tình được du nhập vào các quốc gia khác cùng với cây thông khi Lactarius deliciosus cộng sinh với thông. Lactarius deliciosus có thể được tìm thấy mọc trong các đồn điền thông. Một bức bích họa ở thị trấn Herculaneum, một trong những tác phẩm nghệ thuật sớm nhất minh họa một loài nấm, dường như mô tả loài Lactarius deliciosus.[2]

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Carl Linnaeus đã mô tả loài này trong tập hai của Species Plantarum vào năm 1753, trong đó ông đã đặt tên cho loài nấm này là Agaricus deliciosus,[3] bắt nguồn từ tiếng Latinhdeliciosus, có nghĩa là "ngon". Linnaeus được cho là đã đặt tên cho loài đó sau khi ngửi và cho rằng loài nấm đó có vị ngon, nhưng ông có lẽ đã nhầm lẫn loài nấm này với nắp sữa Địa Trung Hải.[4] Vào năm 1801, nhà nấm học người Hà Lan Christian Hendrik Persoon đã thêm loài này vào chi Lactifluus, sau đó vào năm 1821, nhà nấm học người Anh Samuel Frederick Grey đặt Lactarius deliciosus vào chi Lactarius trong cuốn The Natural Arrangement of British Plants.[5]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Lactarius deliciosus (L.) Gray”. Index Fungorum. CAB International. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2010.
  2. ^ Loizides M., Kyriakou T., Tziakouris A. (2011). Edible & Toxic Fungi of Cyprus. 1st Edition, 304 p. ISBN 978-9963-7380-0-7.
  3. ^ “Carl Linnaeus”, Wikipedia (bằng tiếng Anh), 15 tháng 6 năm 2022, truy cập ngày 29 tháng 6 năm 2022
  4. ^ Wasson RG. (1968). Soma: The Divine Mushroom of Immortality. Harcourt Brace Jovanovick, Inc. ISBN 0-15-683800-1 p. 185.
  5. ^ Gray, Samuel Frederick (1821). A natural arrangement of British plants, according to their relations to each other as pointed out by Jussieu, De Candolle, Brown, &c. . Harvard University. London, Baldwin, Cradock, and Joy.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]