GML
Giao diện
Ngôn ngữ đánh dấu địa lý (GML) là một dạng ngôn ngữ dựa trên nền XML được định nghĩa bởi Tổ chức Không gian Địa lý (OGC)[1]. GML được coi là mô hình ngôn ngữ chuẩn cho các hệ địa lý cũng như các định dạng mã mở cho các chuyển đổi địa lý trên Internet. Lưu ý khái niệm về tính năng trong GML rất tổng quát, không những bao gồm các "vector" thông thường hoặc các đối tượng rời rạc mà còn các vùng khác (xem GMLJP2) và dữ liệu cảm biến. Khả năng tích hợp tất cả các dạng thông tin địa lý là điểm nổi bật của GML.
Mô hình GML
[sửa | sửa mã nguồn]GML có chứa một tập hợp đa dạng các hình học được sử dụng để xây dựng lược đồ ứng dụng đặc trưng hoặc các ứng dụng ngôn ngữ bao gồm:
- Tính năng
- Hình học
- Hệ tham chiếu toàn cầu
- Topology
- Thời gian
- Tính năng động
- Coverage (bao gồm các hình ảnh địa lý)
- Đơn vị đo lường
- Các hướng
- Các quan sát
- Luật biểu diễn bản đồ
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Nguồn tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Trang web của OGC: www.opengeospatial.org
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- ISO 19136:2007 - Thông tin địa lý -- Ngôn ngữ đánh dấu địa lý(GML)
- Các đặc tả GML
- Đặc tả GML 3.1 (cần EULA để xem)
- Digital Earth: GeoWeb
- GeoRSS - Nén các đối tượng địa lý để cung cấp các nguồn RSS
- Recommended XMLGML encoding of common CRS definitions, Open Geospatial Consortium
- Demonstration of a Coordinate Reference System Registry[liên kết hỏng], Open Geospatial Consortium
- A nearly official Coordinate Reference System Registry from the OGP Lưu trữ 2020-08-09 tại Wayback Machine, Hiệp hội Sản xuất Dầu khí
- Ràng buộc dữ liệu C++ dành cho GML
- GML Point Profile Tài liệu mở OGC
- Công cụ mở xem GML Lưu trữ 2010-04-12 tại Wayback Machine
- Hội nghị GeoWeb - liên quan đến GML,KML vân vân.
- Giáo trình GML, Đại học Penn State Lưu trữ 2012-03-10 tại Wayback Machine
- Thông tin cơ bản về GML
- Lược đồ ISO cho GML3.2.1 / ISO 19136 Lưu trữ 2010-07-04 tại Wayback Machine