Bước tới nội dung

Khoai sọ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là phiên bản hiện hành của trang này do Ayane Fumihiro (thảo luận | đóng góp) sửa đổi vào lúc 13:31, ngày 16 tháng 7 năm 2024 (Đã lùi lại sửa đổi của Manh645 (thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hồ Đức Hải). Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang.

(khác) ← Phiên bản cũ | Phiên bản mới nhất (khác) | Phiên bản mới → (khác)

Khoai sọ
Phân loại khoa học edit
Giới: Plantae
nhánh: Tracheophyta
nhánh: Angiospermae
nhánh: Monocots
Bộ: Alismatales
Họ: Araceae
Chi: Colocasia
Loài:
C. antiquorum
Danh pháp hai phần
Colocasia antiquorum
Schott
Các đồng nghĩa[1]
  • Colocasia fontanesii Schott
  • Colocasia gaoligongensis H.Li & C.L.Long
  • Colocasia gongii C.L.Long & H.Li
  • Colocasia lihengiae C.L.Long & K.M.Liu
  • Caladium antiquorum (Schott) André

Khoai sọ (Colocasia antiquorum) là một loài thực vật cũng như một loại rau nhiệt đới,[2] có liên quan chặt chẽ với khoai môn (Colocasia esculenta), được sử dụng chủ yếu để lấy thân dày (củ).[3][4] Ở hầu hết các giống cây trồng đều có vị chát nên cần phải nấu chín cẩn thận.[3] Lá non cũng có thể nấu chín và ăn được, nhưng (không giống khoai môn) chúng có vị hơi chát.[3]

Tại Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Tại Việt Nam có nhiều giống khoai sọ như khoai sọ trắng, khoai sọ sớm, khoai sọ muộn, khoai sọ nghệ, khoai sọ núi, khoai sọ dọc tía, khoai sọ dọc trắng, khoai sọ dọc xanh, khoai sọ dọc tím...[5]

Sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Khoai sọ dùng để ăn tươi, hoặc nấu canh, làm các món hầm nhưng không phù hợp cho chế biến công nghiệp...[6]

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Catalogue of Life: 26th February 2018”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 3 năm 2018. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2018.
  2. ^ Utilisation des aliments tropicaux: racines et tubercules (bằng tiếng Pháp). Food & Agriculture Org. 1990. tr. 35. ISBN 978-92-5-202775-1.
  3. ^ a b c Purseglove, John William (1972). Tropical Crops: Monocotyledons (bằng tiếng Anh). New York: Longman. ISBN 978-0-582-46606-7.
  4. ^ Tumuhimbise, R.; Talwana, H. L.; Osiru, D.S.O.; Serem, A.k.; Ndabikunze, B.k.; Nandi, J.O.M.; Palapala, V. (2009). “Growth and development of wetland-grown taro under different plant populations and seedbed types in Uganda”. African Crop Science Journal. African Crop Science Society. 17 (1): 49–60. eISSN 2072-6589. ISSN 1021-9730.
  5. ^ Danh mục nguồn gen cây trồng quý hiếm cần bảo tồn Lưu trữ 2014-08-16 tại Wayback Machine, ban hành kèm theo Quyết định số 80/2005/QĐ-BNN ngày 05 tháng 12 năm 2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
  6. ^ Cách trồng khoai môn, khoai sọ. Lưu trữ 2013-03-17 tại Wayback Machine Báo Nông nghiệp Việt Nam điện tử. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2012.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]