Ngôn ngữ tiêu chuẩn
Ngôn ngữ tiêu chuẩn (hay tiếng chuẩn, phương ngữ chuẩn, phương ngữ đã được chuẩn hóa) là một loại ngôn ngữ được sử dụng bởi một nhóm người trong các thảo luận nghiêm túc và chính thức chung của họ.[1] Ngoài ra, ngôn ngữ còn trở thành tiêu chuẩn qua quá trình chuẩn hóa, trong đó nó được miêu tả trong ngữ pháp, từ điển, và được mã hóa trong các công trình tham khảo tương tự như vậy.[1] Nói chung, ngôn ngữ trở thành tiêu chuẩn là vốn Ngôn ngữ địa phương được nói ở trung tâm thương mại và chính quyền, nơi nhu cầu loại ngôn ngữ được mở rộng vượt ra khỏi tầm địa phương.
Ngôn ngữ viết tiêu chuẩn đôi khi còn được gọi bằng thuật ngữ tiếng anh là English.
Các đặc điểm
[sửa | sửa mã nguồn]Việc thống nhất quốc gia về văn hóa, chính trị, xã hội đòi hỏi giọng chuẩn hóa. Vì thế ngôn ngữ tiêu chuẩn được tạo ra theo luật bất thành văn. Nói chung, ngôn ngữ tiêu chuẩn thường được thành lập khi có:
- từ điển được công nhận (luật chính tả và từ vựng đã được chuẩn hóa)
- ngữ pháp được công nhận
- chuẩn phát âm
- viện ngôn ngữ quy định các chuẩn sử dụng ngôn ngữ, ví dụ: Viện Académie française của Pháp, Viện Hoàng gia Tây Ban Nha
- địa vị luật hiến pháp
- sử dụng công cộng có hiệu lực (tòa án, lập pháp, trường học)
- nền văn học
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b Finegan, Edward (2007). Language: Its Structure and Use (ấn bản thứ 5). Boston, MA, USA: Thomson Wadsworth. tr. 14. ISBN 9781413030556.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Ammon, Ulrich (1995). Die deutsche Sprache in Deutschland, Österreich und der Schweiz: das Problem der nationalen Varietäten [Tiếng Đức ở Đức, Áo và Thụy Sĩ: Vấn đề của các biến thể quốc gia khác nhau] (bằng tiếng Đức). Berlin & New York: Walter de Gruyter. tr. 575. OCLC 33981055.
- Ammon, Ulrich (2004). “Standard variety”. Trong Ammon, Ulrich; Dittmar, Norbert; Mattheier, Klaus J.; Trudgill, Peter (biên tập). Sociolinguistics. 1. Walter de Gruyter. tr. 273–283. ISBN 978-3-11-014189-4.
- Baugh, Albert C.; Cable, Thomas (2002). A History of the English Language (ấn bản thứ 5). London: Routledge. ISBN 978-0-415-28098-3.
- Blake, N. F. (1996). A History of the English Language. Basingstoke: Palgrave. ISBN 978-0-8147-1313-6.
- Chambers, J.K.; Trudgill, Peter (1998). Dialectology (ấn bản thứ 2). Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-59646-6.
- Clyne, Michael G. biên tập (1992). Pluricentric Languages: Differing Norms in Different Nations. Contributions to the sociology of language. 62. Berlin & New York: Mouton de Gruyter. ISBN 3-11-012855-1.
- Finegan, Edward (2007). Language: Its Structure and Use (ấn bản thứ 5). Boston, MA: Thomson Wadsworth. ISBN 978-1-4130-3055-6.
- Inoue, M. (2006). “Standardization”. Trong Brown, Keith (biên tập). Encyclopedia of Language and Linguistics. 12 (ấn bản thứ 2). Elsevier. tr. 121–127. ISBN 978-0-08-044299-0.
- Joseph, John E. (1987). Eloquence and Power: The Rise of Language Standards and Standard Languages. New York: Blackwell. ISBN 978-1-55786-001-9.
- Kloss, Heinz (1967). “'Abstand languages' and 'ausbau languages'”. Anthropological Linguistics. 9 (7): 29–41. JSTOR 30029461.
- ——— (1976). “Abstandsprachen und Ausbausprachen” [Ngôn ngữ Abstand và ngôn ngữ Ausbau]. Trong Göschel, Joachim; Nail, Norbert; van der Elst, Gaston (biên tập). Zur Theorie des Dialekts: Aufsätze aus 100 Jahren Forschung. Zeitschrift für Dialektologie und Linguistik, Beihefte, n.F., Heft 16. Wiesbaden: F. Steiner. tr. 301–322. OCLC 2598722.
- Kordić, Snježana (2010). Jezik i nacionalizam [Ngôn ngữ và Chủ nghĩa dân tộc] (PDF). Rotulus Universitas (bằng tiếng Serbo-Croatian). Zagreb: Durieux. tr. 430. doi:10.2139/ssrn.3467646. ISBN 978-953-188-311-5. LCCN 2011520778. OCLC 729837512. OL 15270636W. CROSBI 475567. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 1 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2019.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
- Norman, Jerry (1988). Chinese. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-29653-3.
- Smith, Jeremy (1996). An Historical Study of English: Function, Form and Change. London: Routledge. ISBN 978-0-415-13273-2.
- Stewart, William A. (1968). “A Sociolinguistic Typology for Describing National Multilingualism”. Trong Fishman, Joshua A (biên tập). Readings in the Sociology of Language. The Hague, Paris: Mouton. tr. 529–545. doi:10.1515/9783110805376.531. ISBN 978-3-11-080537-6. OCLC 306499.
- Trudgill, Peter (1992). “Ausbau sociolinguistics and the perception of language status in contemporary Europe”. International Journal of Applied Linguistics. 2 (2): 167–177. doi:10.1111/j.1473-4192.1992.tb00031.x.
- ——— (2006). “Standard and Dialect Vocabulary”. Trong Brown, Keith (biên tập). Encyclopedia of Language and Linguistics. 12 (ấn bản thứ 2). Elsevier. tr. 119–121. ISBN 978-0-08-044299-0.