Bước tới nội dung

Holmi

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Holmium)
Holmi, 67Ho
Tính chất chung
Tên, ký hiệuHolmi, Ho
Phiên âm/ˈhlmiəm/ HOHL-mee-əm
Hình dạngBạc trắng
Holmi trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)


Ho

Es
DysprosiHolmiErbi
Số nguyên tử (Z)67
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)164,93032
Phân loại  họ lanthan
Nhóm, phân lớpn/af
Chu kỳChu kỳ 6
Cấu hình electron[Xe] 4f11 6s2
mỗi lớp
2, 8, 18, 29, 8, 2
Tính chất vật lý
Màu sắcBạc trắng
Trạng thái vật chấtChất rắn
Nhiệt độ nóng chảy1747 K ​(1474 °C, ​2685 °F)
Nhiệt độ sôi2973 K ​(2700 °C, ​4892 °F)
Mật độ8,79 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Mật độ ở thể lỏngở nhiệt độ nóng chảy: 8,34 g·cm−3
Nhiệt lượng nóng chảy17,0 kJ·mol−1
Nhiệt bay hơi265 kJ·mol−1
Nhiệt dung27,15 J·mol−1·K−1
Áp suất hơi
P (Pa) 1 10 100 1 k 10 k 100 k
ở T (K) 1432 1584 (1775) (2040) (2410) (2964)
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa3base
Độ âm điện1,23 (Thang Pauling)
Năng lượng ion hóaThứ nhất: 581,0 kJ·mol−1
Thứ hai: 1140 kJ·mol−1
Thứ ba: 2204 kJ·mol−1
Bán kính cộng hoá trịthực nghiệm: 176 pm
Bán kính liên kết cộng hóa trị192±7 pm
Thông tin khác
Cấu trúc tinh thểLục phương
Cấu trúc tinh thể Lục phương của Holmi
Vận tốc âm thanhque mỏng: 2760 m·s−1 (ở 20 °C)
Độ giãn nở nhiệt(r.t.) (poly) 11.2 µm·m−1·K−1
Độ dẫn nhiệt16,2 W·m−1·K−1
Điện trở suất(r.t.) (poly) 814 n Ω·m
Tính chất từThuận từ
Mô đun Young64,8 GPa
Mô đun cắt26,3 GPa
Mô đun khối40,2 GPa
Hệ số Poisson0,231
Độ cứng theo thang Vickers481 MPa
Độ cứng theo thang Brinell746 MPa
Số đăng ký CAS7440-60-0
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của Holmi
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
163Ho Tổng hợp 4570 năm ε 0.003 163Dy
164Ho Tổng hợp 29,1 phút ε 0.987 164Dy
β- - 164Er
165Ho 100% 165Ho ổn định với 98 neutron[1]
166Ho Tổng hợp 26,83 giờ β- 1.855 166Er
166m1Ho Tổng hợp 1132,6 năm β- - 166Er
167Ho Tổng hợp 3,1 giờ β- 1.007 167Er

Holmium hay còn gọi là honmi là 1 nguyên tố hoá học có ký hiệu Hosố nguyên tử 67 trong bảng tuần hoàn. Là một thành viên trong nhóm lanthan, holmi là một nguyên tố đất hiếm. Holmi được nhà hóa học Thụy Điển, Per Theodor Cleve, phát hiện. Oxit của nó được cô lập đầu tiên từ các quặng đất hiếm năm 1878 và lúc đó nguyên tố này được đặt theo tên của thành phố Stockholm.

Nguyên tố holmi có màu trắng bạc, tương đối mềm và dễ uốn. Nó có tính phản ứng mạnh nên không thể tìm thấy nó ở dạng kim loại trong tự nhiên, nhưng khi bị cô lập, thì tương đối bền trong không khí khô ở nhiệt độ phòng. Tuy vậy, nó dễ dàng phản ứng với nước và tạo gỉ, và cũng sẽ cháy trong không khí khi nung.

Holmi được tìm thấy trong các khoáng monazitgadolinit, và thường được chiết tách thương mại từ monazit dùng công nghệ trao đổi ion. Các hợp chất của nó trong tự nhiên, và hầu hết trong phòng thí nghiệm là các chất oxy hóa hóa trị 3, chứa các ion Ho(III). Các ion Ho hóa trị 3 có tính huỳnh quang giống như các ion đất hiếm khác, và các ion Ho này cũng được sử dụng giống như những ion đất hiếm khác trong các ứng dụng tạo màu thủy tinh và laser.

Holmium có độ từ tính cao nhất so với bất kỳ nguyên tố nào và do đó nó được sử dụng làm các miếng nam châm mạnh. Do holmi có khả năng hấp thụ neutron mạnh, nên nó cũng được sử dụng trong các cần điều khiển hạt nhân.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Được cho là phân rã alpha thành 161Tb.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tư liệu liên quan tới Holmium tại Wikimedia Commons