Bước tới nội dung

Metoclopramid

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Metoclopramid
Dữ liệu lâm sàng
Phát âm/ˌmɛtəˈklɒprəmd/
Tên thương mạiMany names worldwide[1]
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
MedlinePlusa684035
Giấy phép
Danh mục cho thai kỳ
  • AU: A
  • US: B (Không rủi ro trong các nghiên cứu không trên người)
Dược đồ sử dụngđường miệng, truyền vào tĩnh mạch, chích thẳng vào bắp thịt
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụng80±15% (đường miệng)
Chuyển hóa dược phẩmgan
Chu kỳ bán rã sinh học5 h to 6 h
Bài tiết70–85% thận, 2% phân
Các định danh
Tên IUPAC
  • 4-Amino-5-chloro-N-(2-(diethylamino)ethyl)-2-methoxybenzamide
Số đăng ký CAS
PubChem CID
IUPHAR/BPS
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
ECHA InfoCard100.006.058
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC14H22ClN3O2
Khối lượng phân tử299.80 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
Điểm nóng chảy147,3 °C (297,1 °F)
SMILES
  • Clc1cc(c(OC)cc1N)C(=O)NCCN(CC)CC
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C14H22ClN3O2/c1-4-18(5-2)7-6-17-14(19)10-8-11(15)12(16)9-13(10)20-3/h8-9H,4-7,16H2,1-3H3,(H,17,19) ☑Y
  • Key:TTWJBBZEZQICBI-UHFFFAOYSA-N ☑Y
  (kiểm chứng)

Metoclopramid là một thuốc được sử dụng chủ yếu trị các bệnh ở dạ dày và thực quản.[2] Nó thường được sử dụng để điều trị buồn nôn và ói mửa, do rối loạn tiêu hoá hoặc chứng đau nửa đầu [3], sau phẫu thuật hoặc dùng hóa trị liệu cũng như chiếu tia.[4] Metoclopramid có ích trong chứng trào ngược dạ dày – thực quản và liệt dạ dày cũng như để phòng ngừa hội chứng hít dịch vị vào khí quản. Tuy nhiên thuốc không có tác dụng phòng ngừa hoặc trị chứng say tàu xe.[5] Nó thuộc về nhóm thuốc gọi là thuốc đối kháng dopamin thụ thể.[4]

Trong năm 2012, metoclopramide là một trong 100 loại thuốc được biên toa nhiều nhất tại Hoa Kỳ.[6] Nó nằm trong danh sách các dược phẩm thiết yếu của Tổ chức Y tế thế giới, một danh sách các loại thuốc quan trọng nhất cần thiết trong một hệ thống y tế cơ bản.[7]

Tác dụng phụ

[sửa | sửa mã nguồn]

Tác dụng phụ thường gặp bao gồm: cảm giác mệt mỏi, tiêu chảy, và cảm giác bồn chồn. Tác dụng phụ nghiêm trọng hơn bao gồm: rối loạn vận động, và trầm cảm [4] Vì vậy, hiếm khi rằng những người uống thuốc uống được đề nghị, dùng nó trong thời gian dài hơn 12 tuần.[4] Metoclopramide từ lâu đã được sử dụng trong tất cả các giai đoạn của thai kỳ không có bằng chứng về tác hại cho người mẹ hoặc thai nhi.[4][8]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Drugs.com International names for metoclopramide Page accessed ngày 28 tháng 3 năm 2016
  2. ^ “Metoclopramide”. nlm.nih.gov. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2014.
  3. ^ Derry, S; Moore, RA; McQuay, HJ (10 tháng 11 năm 2010). “Paracetamol (acetaminophen) with or without an antiemetic for acute migraine headaches in adults”. The Cochrane database of systematic reviews (11): CD008040. doi:10.1002/14651858.CD008040.pub2. PMID 21069700.
  4. ^ a b c d e “Metoclopramide hydrochloride”. Monograph. The American Society of Health-System Pharmacists. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2014.
  5. ^ Thuốc chống nôn Lưu trữ 2016-05-31 tại Wayback Machine, nidqc
  6. ^ Bartholow, Michael. “Top 200 Drugs of 2012”. Pharmacy Times. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 5 năm 2014. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2014.
  7. ^ “WHO Model List of EssentialMedicines” (PDF). World Health Organization. tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2014.
  8. ^ “Prescribing medicines in pregnancy database”. Australian Government. ngày 3 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2014.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Compendium of Pharmaceuticals and Specialties 2011. Toronto: Canadian Pharmacists Association. 2011. ISBN 978-1-894402-54-5.