Bước tới nội dung

UEFA Champions League 1998–99

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
UEFA Champions League 1998–99
Chi tiết giải đấu
Thời gian22 tháng 7 – 26 tháng 8 năm 1998 (Vòng loại)
16 tháng 9 năm 1998 – 26 tháng 5 năm 1999 (Vòng đấu chính)
Số đội24 (Vòng bảng)
56 (tổng cộng)
Vị trí chung cuộc
Vô địchAnh Manchester United (lần thứ 2)
Á quânĐức Bayern München
Thống kê giải đấu
Số trận đấu85
Số bàn thắng238 (2,8 bàn/trận)
Vua phá lướiUkraina Andriy Shevchenko
Trinidad và Tobago Dwight Yorke
(8 bàn thắng)
Cúp C1
Tên khácUEFA Champions League
Thể loạiBóng đá
Quốc giaChâu Âu
Sản xuất
Thời lượng120 phút
Trình chiếu
Định dạng hình ảnh480i, 576i (SDTV)
Phát sóngtháng 7 năm 1998 – tháng 5 năm 1999
Thông tin khác
Chương trình trướcUEFA Champions League 1997-98
Chương trình sauUEFA Champions League 1999-2000
Liên kết ngoài
Trang mạng chính thức

UEFA Champions League 1998–99 là mùa giải lần thứ 44 của giải UEFA Champions League, là giải đấu của các câu lạc bộ hàng đầu ở châu Âu và là mùa giải thứ bảy sau khi đổi tên từ "European Cup" thành "UEFA Champions League". Đội vô địch là Manchester United sau khi đánh bại Bayern München với tỷ số 2–1 trong trận chung kết. Manchester United chỉ cần hai phút cuối cùng của ba phút bù giờ để đánh bại Bayern München bằng hai bàn thắng của bộ đôi tiền đạo Teddy SheringhamOle Gunnar Solskjær. Manchester United là câu lạc bộ bóng đá Anh đầu tiên giành chiến thắng giải đấu bóng đá câu lạc bộ hàng đầu của châu Âu kể từ năm 1984 và cũng là câu lạc bộ bóng đá Anh đầu tiên tiến tới trận chung kết Champions League kể từ khi Thảm họa Heysel và sau đó bị lệnh cấm các câu lạc bộ bóng đá Anh tham dự tất cả các giải đấu do UEFA giữa những năm 1985 và 1990.

Manchester United đã hoàn thành cú ăn ba vĩ đại trong lịch sử của câu lạc bộ, trở thành câu lạc bộ bóng đá thứ tư ở châu Âu làm được như vậy khi giành UEFA Champions League 1998–99, Cúp FA 1998–99 [1]Giải bóng đá Ngoại hạng Anh 1998–99.[2] Quỷ đỏ thành Manchester giành được danh hiệu mà không để thua một trận duy nhất, mặc dù đã thi đấu cùng bảng với Bayern Munich, Barcelona và Brøndby cộng với hai câu lạc bộ hàng đầu nước Ý được đánh giá cao ở giai đoạn knock-out. Tuy nhiên, United đã trở thành nhà vô địch chỉ với năm trận thắng trong tổng số các trận, số trận thắng thấp nhất ghi nhận của một nhà vô địch trong kỷ nguyên Champions League đến nay, mặc dù cuộc thi hiện nay có thêm một vòng 16 đội với hai trận đấu ở giai đoạn knock-out.[3]

Real Madrid là đương kim vô địch nhưng đã bị loại bởi Dynamo Kyiv ở vòng tứ kết.

Vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại đầu tiên

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Sileks Bắc Macedonia 1–12 Bỉ Club Brugge 0–8 1–4
ŁKS Łódź Ba Lan 7–2 Azerbaijan Kapaz 4–1 3–1
Litex Lovech Bulgaria 3–2 Thụy Điển Halmstad 2–0 1–2
Grasshopper Thụy Sĩ 8–0 Luxembourg Jeunesse Esch 6–0 2–0
Celtic Scotland 2–0 Cộng hòa Ireland St Patrick's Athletic 0–0 2–0
FK Kareda Šiauliai Litva 0–4 Slovenia Branik Maribor 0–3 0–1
Dynamo Kyiv Ukraina 10–1 Wales Barry Town 8–0 2–1
Cliftonville Bắc Ireland 1–13 Slovakia Košice 1–5 0–8
Skonto Latvia 2–1 Belarus Dinamo Minsk 0–0 2–1
Valletta Malta 0–8 Cộng hòa Síp Anorthosis Famagusta 0–2 0–6
Beitar Jerusalem Israel 5–1 Quần đảo Faroe B36 Tórshavn 4–1 1–0
Dinamo Tbilisi Gruzia 4–3 Albania Vllaznia Shkodër 3–0 1 1–3
HJK Helsinki Phần Lan 5–0 Armenia FC Yerevan 2–0 3–0
FK Obilić Cộng hòa Liên bang Nam Tư 4–1 Iceland ÍBV 2–0 2–1
Zimbru Chişinău Moldova 2–3 Hungary Újpest 1–0 1–3
Steaua București România 5–4 Estonia FC Flora 4–1 1–3

Vòng loại thứ hai

[sửa | sửa mã nguồn]

Đội thua đủ điều kiện tham dự vòng đầu tiên của UEFA Cup 1998-1999.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Rosenborg Na Uy 4–4 (a) Bỉ Club Brugge 2–0 2–4
Manchester United Anh 2–0 Ba Lan ŁKS Łódź 2–0 0–0
Litex Lovech Bulgaria 2–18 Nga Spartak Moscow 0–121 2–6
Galatasaray Thổ Nhĩ Kỳ 5–3 Thụy Sĩ Grasshopper 2–1 3–2
Celtic Scotland 1–3 Croatia Croatia Zagreb 1–0 0–3
Branik Maribor Slovenia 3–5 Hà Lan PSV Eindhoven 2–1 1–4 (hp)
Dynamo Kyiv Ukraina 1–1 (p) Cộng hòa Séc Sparta Prague 0–1 1–0 (hp)
Košice Slovakia 1–2 Đan Mạch Brøndby 0–2 1–0
Internazionale Ý 7–1 Latvia Skonto 4–0 3–1
Olympiacos Hy Lạp 6–3 Cộng hòa Síp Anorthosis Famagusta 2–1 4–2
Benfica Bồ Đào Nha 8–4 Israel Beitar Jerusalem 6–0 2–4
Dinamo Tbilisi Gruzia 9–9 (a) Tây Ban Nha Athletic Bilbao 2–6 7–3
HJK Helsinki Phần Lan 2–1 Pháp Metz 1–0 1–1
Bayern München Đức 5–1 Cộng hòa Liên bang Nam Tư FK Obilić 4–0 1–12
Sturm Graz Áo 7–2 Hungary Újpest 4–0 3–2
Steaua București România 5–8 Hy Lạp Panathinaikos 2–2 3–6

Ghi chú: Đội thắng vòng loại thứ hai sẽ tham dự vàng bảng UEFA Champions League.

  1. ^ Trận đấu này đã được chơi ở Naftex của Sân vận động Neftochimik ở Burgas vì sân vận động Lovech ở Lovech của Câu lạc bộ Litex Lovech không đáp ứng tiêu chuẩn của FIFA.
  2. ^ Trận đấu này đã được chơi ở FK Partizan của Sân vận động Partizan ở Belgrade vì FK Obilić 's Sân vận động Obilić Miloš ở Belgrade của Câu lạc bộ FK Obilić không đáp ứng tiêu chuẩn của FIFA.

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]
Vị trí các đội tham dự vòng bảng UEFA Champions League 1998-99.
Màu nâu: Bảng A; Màu đỏ: Bảng B; Màu cam: Bảng C; Màu vàng: Bảng D; Màu xanh lá: Bảng E; Màu xanh: Bảng F.

Hai mươi bốn đội tham gia vòng bảng là nhà vô địch các quốc gia của Ý, Đức, Tây Ban Nha, Pháp, Hà Lan, Anh và Bồ Đào Nha và 16 đội chiến thắng từ vòng sơ loại thứ hai: Arsenal, Athletic Bilbao, Brøndby, Croatia Zagreb, HJK Helsinki, Internazionale, Kaiserslautern, Lens và Sturm Graz được thi đấu ở vòng bảng.[4] Các đội bóng được chia thành 6 bảng thi đấu hai lượt sân khách và sân nhà. Sáu Đội có số điểm cao nhất ở mỗi bảng và hai đội xếp thứ hai có thành tích tốt nhất trong 6 bảng sẽ vào vòng đấu loại trực tiếp.[5]

Màu sắc trong bảng
Đội đầu bảng và đội xếp thứ hai có thành tích tốt nhất để vào tứ kết
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
Hy Lạp Olympiacos 6 3 2 1 8 6 +2 11
Croatia Croatia Zagreb 6 2 2 2 5 7 −2 8
Bồ Đào Nha Porto 6 2 1 3 11 9 +2 7
Hà Lan Ajax 6 2 1 3 4 6 −2 7
  AJA CRZ OLY POR
Ajax 0–1 2–0 2–1
Croatia Zagreb 0–0 1–1 3–1
Olympiacos 1–0 2–0 2–1
Porto 3–0 3–0 2–2
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
Ý Juventus 6 1 5 0 7 5 +2 8
Thổ Nhĩ Kỳ Galatasaray 6 2 2 2 8 8 0 8
Na Uy Rosenborg 6 2 2 2 7 8 −1 8
Tây Ban Nha Athletic Bilbao 6 1 3 2 5 6 −1 6
  AB GAL JUV ROS
Athletic Bilbao 1–0 0–0 1–1
Galatasaray 2–1 1–1 3–0
Juventus 1–1 2–2 2–0
Rosenborg 2–1 3–0 1–1
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
Ý Internazionale 6 4 1 1 9 5 +4 13
Tây Ban Nha Real Madrid 6 4 0 2 17 8 +9 12
Nga Spartak Moscow 6 2 2 2 7 6 +1 8
Áo Sturm Graz 6 0 1 5 2 16 −14 1
  INT RM SPA SG
Internazionale 3–1 2–1 1–0
Real Madrid 2–0 2–1 6–1
Spartak Moscow 1–1 2–1 0–0
Sturm Graz 0–2 1–5 0–2
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
Đức Bayern München 6 3 2 1 9 6 +3 11
Anh Manchester United 6 2 4 0 20 11 +9 10
Tây Ban Nha Barcelona 6 2 2 2 11 9 +2 8
Đan Mạch Brøndby 6 1 0 5 4 18 −14 3
  BAR BAY BRO MU
Barcelona 1–2 2–0 3–5
Bayern München 1–0 2–0 2–2
Brøndby 0–2 2–1 2–6
Manchester United 3–3 3–1 5–0
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
Ukraina Dynamo Kyiv 6 3 2 1 11 7 +4 11
Pháp Lens 6 2 2 2 5 6 −1 8
Anh Arsenal 6 2 2 2 8 8 0 8
Hy Lạp Panathinaikos 6 2 0 4 6 9 −3 6
  ARS DK LEN PAN
Arsenal 1–1 0–1 2–1
Dynamo Kyiv 3–1 1–1 2–1
Lens 1–1 1–3 1–0
Panathinaikos 1–3 2–1 1–0
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
Đức Kaiserslautern 6 4 1 1 12 6 +6 13
Bồ Đào Nha Benfica 6 2 2 2 8 9 −1 8
Hà Lan PSV Eindhoven 6 2 1 3 10 11 −1 7
Phần Lan HJK Helsinki 6 1 2 3 8 12 −4 5
  BEN HJK KAI PSV
Benfica 2–2 2–1 2–1
HJK Helsinki 2–0 0–0 1–3
Kaiserslautern 1–0 5–2 3–1
PSV Eindhoven 2–2 2–1 1–2

Bảng xếp hạng nhì

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
Tây Ban Nha Real Madrid 6 4 0 2 17 8 +9 12
Anh Manchester United 6 2 4 0 20 11 +9 10
Thổ Nhĩ Kỳ Galatasaray 6 2 2 2 8 8 0 8
Bồ Đào Nha Benfica 6 2 2 2 8 9 −1 8
Pháp Lens 6 2 2 2 5 6 −1 8
Croatia Croatia Zagreb 6 2 2 2 5 7 −2 8

Vòng loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại trực tiếp gồm ba vòng: vòng tứ kết, bán kết và chung kết. Tại vòng tứ kết và bán kết nếu cả hai đội hòa nhau thì sẽ thi đấu một trận đấu loại trực tiếp tại một sân trung lập. Cũng trong trận tứ kết và bán kết, trong trường hợp hai đội cùng hiệu số bàn thắng bại trong hai lượt đấu trên sân khách và sân nhà của họ. Đội đi tiếp sẽ được quyết định bởi số lượng các bàn thắng trên sân khách. Nếu cả hai đội có cùng số bàn thắng trên sân khách sẽ phải bước vào hiệp phụ (mỗi hiệp 15 phút). Nếu cả hai đội ghi được cùng số bàn thắng trong hiệp phụ, đội khách sẽ hội đủ điều kiện bước vào vòng tiếp theo vì có số bàn thắng trên sân khách nhiều hơn. Nếu không bên nào ghi bàn trong hiệp phụ, trận đấu sẽ được quyết định bởi một loạt sút luân lưu 11m. Trong trận chung kết, nếu sau 90 phút hai đội vẫn hòa nhau thì hai đội phải thi đấu hiệp phụ, mỗi hiệp 15 phút và áp dụng luật "bàn thắng vàng" tức là bất cứ đội bóng ghi bàn đầu tiên sẽ được tuyên bố là đội chiến thắng. Nếu không bên nào ghi được bàn thắng vàng trong hiệp phụ thì áp dụng sút luân lưu 11m để xác định đội chiến thắng.[5]

Sơ đồ giải đấu

[sửa | sửa mã nguồn]
  Tứ kết Bán kết Chung kết
                             
Anh Manchester United 2 1 3  
Ý Internazionale 0 1 1  
  Anh Manchester United 1 3 4  
  Ý Juventus 1 2 3  
Ý Juventus 2 1 3
  Hy Lạp Olympiacos 1 1 2  
    Anh Manchester United  
  Đức Bayern München  
  Tây Ban Nha Real Madrid 1 0 1  
Ukraina Dynamo Kyiv 1 2 3  
  Ukraina Dynamo Kyiv 3 0 3
  Đức Bayern München 3 1 4  
Đức Bayern München 2 4 6
  Đức Kaiserslautern 0 0 0  

Vòng tứ kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Tại vòng tứ kết, hai đội nhì vòng bảng không được gặp nhau. Đội nhất bảng và nhì bảng cùng một bảng cũng không gặp nhau. Đội xếp hạt giống chơi trên sân nhà ở lượt đi.[5]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Real Madrid Tây Ban Nha 1–3 Ukraina Dynamo Kyiv 1–1 0–2
Manchester United Anh 3–1 Ý Internazionale 2–0 1–1
Juventus Ý 3–2 Hy Lạp Olympiacos 2–1 1–1
Bayern München Đức 6–0 Đức Kaiserslautern 2–0 4–0

Vòng Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Manchester United Anh 4–3 Ý Juventus 1–1 3–2
Dynamo Kyiv Ukraina 3–4 Đức Bayern München 3–3 0–1

Trận chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Manchester United Anh2–1Đức Bayern München
Sheringham  90+1'
Solskjær  90+3'
Report Basler  6'
Khán giả: 90.245
Trọng tài: Pierluigi Collina (Ý)

Top ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]

Các cầu thủ ghi bàn hàng đầu mùa giải UEFA Champions League 1998-99 (trừ vòng loại) như sau:

Vị trí Tên cầu thủ Đội bóng Số bàn thắng
1 Ukraina Andriy Shevchenko Ukraina Dynamo Kyiv 8
Trinidad và Tobago Dwight Yorke Anh Manchester United 8
3 Slovenia Zlatko Zahovič Bồ Đào Nha Porto 7
4 Ý Filippo Inzaghi Ý Juventus 6
5 Hà Lan Ruud van Nistelrooy Hà Lan PSV Eindhoven 5
Bồ Đào Nha Nuno Gomes Bồ Đào Nha Benfica 5
7 Brasil Sonny Anderson Tây Ban Nha Barcelona 4
Đức Mario Basler Đức Bayern München 4
Anh Andy Cole Anh Manchester United 4
Đức Stefan Effenberg Đức Bayern München 4
Wales Ryan Giggs Anh Manchester United 4
Cộng hòa Síp Siniša Gogić Hy Lạp Olympiacos 4
Ukraina Serhiy Rebrov Ukraina Dynamo Kyiv 4
Đức Jürgen Rische Đức Kaiserslautern 4
Anh Paul Scholes Anh Manchester United 4

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Thorpe, Martin (ngày 26 tháng 5 năm 1999). “Solskjaer takes Treble chance”. The Guardian. London: Guardian News and Media. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2015.
  2. ^ “Ferguson leads United to new heights”. Sports Illustrated. CNN/SI. ngày 17 tháng 5 năm 1999. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2009.
  3. ^ UEFA Champions League Statistics Handbook Season 1998/99. Nyon: Union of European Football Associations. 1998. tr. 19.
  4. ^ UEFA Champions League Statistics Handbook Season 1998/99. Nyon, Switzerland: Union of European Football Associations. 1998. tr. 13.
  5. ^ a b c UEFA Champions League Statistics Handbook Season 1998/99. Nyon, Switzerland: Union of European Football Associations. 1998. tr. 14.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]