Bước tới nội dung

Quyền tự do đi lại

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bản để in ra không còn được hỗ trợ và có thể có lỗi kết xuất. Xin hãy cập nhật các dấu trang của bạn và sử dụng chức năng in bình thường của trình duyệt thay thế.

Quyền tự do đi lại nằm trong hệ thống nhân quyền và gồm:

  • Quyền tự do di chuyển trong phạm vi quốc gia hay vùng lãnh thổ;
  • Quyền lựa chọn một nơi cư trú trong phạm vi quốc gia hay vùng lãnh thổ;
  • Quyền rời khỏi bất cứ quốc gia nào, kể cả quốc gia của mình; và
  • Quyền được nhập cảnh vào quốc gia của mình.

Quyền xuất cảnh và nhập cảnh của mỗi cá nhân phải nhất thiết bao hàm cả quyền sở hữu và làm mới các hồ sơ giấy tờ đảm bảo cho yêu cầu đi lại.[1][2][3][4]

Liên minh châu Âu

Quyền tự do lựa chọn nơi cư trú là quyền tự do căn bản thuộc quyền tự do đi lại ở Liên minh châu Âu. Công dân EU có quyền tự do lựa trọn nơi cư trú ở bất kỳ quốc gia nào trong EU theo điều lệ Art. 49 tới Art. 55 của Hiệp ước về cách làm việc của EU (Vertrag über die Arbeitsweise der Europäischen Union) (AEUV).[5] Quyền tự do này đã có từ năm 1957 qua Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu (Vertrag zur Gründung der Europäischen Gemeinschaft).

Chú thích

  1. ^ Jérémie Gilbert, Nomadic Peoples and Human Rights (2014), p. 73: "Freedom of movement within a country encompasses both the right to travel freely within the territory of the State and the right to relocate oneself and to choose one's place of residence".
  2. ^ Hỏi và Đáp về Quyền Tự do đi lại tại Việt Nam Lưu trữ 2015-09-22 tại Wayback Machine, civilrightsdefenders, 14.09.2015
  3. ^ Kees Groenendijk, Elspeth Guild, and Sergio Carrera, Illiberal Liberal States: Immigration, Citizenship and Integration in the EU (2013), p. 206: "[F]reedom of movement did not only amount to the right to travel freely, to take up residence and to work, but also involved the enjoyment of a legal status characterised by security of residence, the right to family reunification and the right to be treated equally with nationals".
  4. ^ Hỏi và Đáp về Quyền Tự do đi lại tại Việt Nam, danluan (bản dịch)
  5. ^ Vertrag über die Arbeitsweise der Europäischen Union (AEUV) siehe Seite 21 - 23