Bước tới nội dung

Vương quốc Ba Lan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là phiên bản hiện hành của trang này do AnsterBot (thảo luận | đóng góp) sửa đổi vào lúc 11:52, ngày 30 tháng 8 năm 2024 ((Bot) AlphamaEditor, Executed time: 00:00:03.5507585). Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang.

(khác) ← Phiên bản cũ | Phiên bản mới nhất (khác) | Phiên bản mới → (khác)
Kingdom of Poland
Tên bản ngữ
1025–1385
Royal banner (14th century) Vương quốc Ba Lan
Royal banner
(14th century)
Coat of arms (1295–1371) Vương quốc Ba Lan
Coat of arms
(1295–1371)
Kingdom of Poland in 1025
Kingdom of Poland in 1025
Kingdom of Poland in 1370
Kingdom of Poland in 1370
Tổng quan
Thủ đô
Ngôn ngữ chính thứcPolish, Latin
Tôn giáo chính
Tên dân cưPolish
Chính trị
Chính phủHereditary
Feudal monarchy
Lịch sử
Thời kỳMiddle Ages
Kinh tế
Đơn vị tiền tệ
Tiền thân
Kế tục
Duchy of Poland
Crown of the Kingdom of Poland


Vương quốc Ba Lan (tiếng Latinh: Regnum Poloniae) là tên của nhà nước Ba Lan trong những năm 1000 [1] đến năm 1795, và từ năm 1815 đến năm 1916, là tên chính thức một liên minh cá nhân với Đế quốc Nga. Người Đức và người Áo thiết lập Vương quốc nhiếp chính Ba Lan trong các phần do họ chiếm đóng trong Thế chiến I vào năm 1916. Việc này tồn tại cho đến năm 1918.

Vào năm 1000, Ba Lan trong đại hội Gniezno được Hoàng đế Otto III của Thánh chế La Mã và Giáo hoàng công nhận là một nước. Đến năm 1025, Bolesław I đăng quang làm vua Ba Lan ngay trước khi ông qua đời. Vương quốc Ba Lan sáp nhập với công quốc Litva sau này vào năm 1569 thành Liên bang Ba Lan và Lietuva. Nước này chấm dứt tồn tại năm 1795 với sự thoái vị của vua Ba Lan Stanisław II August dưới sự ép buộc của ba nước Nga, ÁoPhổ. Liên bang Ba Lan và Lietuva bị chia làm 3 phần: Phần của Nga bao gồm 120.000 km² và 1,2 triệu người với Vilnius, Phổ (với các tỉnh mới của Tân Đông Phổ và Tân Schlesien) 55.000 km² và 1 triệu người với Warszawa, và Áo 47.000 km² với 1,2 triệu người và LublinKraków.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Johannes Fried: Otto III. und Bolesław Chrobry. Das Widmungsbild des Aachener Evangeliars, der „Akt von Gnesen" und das frühe polnische und ungarische Königtum. Eine Bildanalyse und ihre historischen Folgen, Stuttgart 1989, ISBN 3-515-05381-6.