Bước tới nội dung

Rubidi bromide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là phiên bản hiện hành của trang này do Quangkhanhhuynh (thảo luận | đóng góp) sửa đổi vào lúc 14:16, ngày 16 tháng 10 năm 2023. Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang.

(khác) ← Phiên bản cũ | Phiên bản mới nhất (khác) | Phiên bản mới → (khác)
Rubidi bromide
Rubidi bromide
Danh pháp IUPACRubidium bromide
Tên khácRubidi(I) bromide
Nhận dạng
Số CAS7789-39-1
PubChem4670918
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Rb+].[Br-]

InChI
đầy đủ
  • 1/BrH.Rb/h1H;/q;+1/p-1
UNII33CM31XVQQ
Thuộc tính
Công thức phân tửRbBr
Khối lượng mol165.372 g/mol
Bề ngoàitinh thể chất rắn màu trắng
Khối lượng riêng3.350 g/cm3
Điểm nóng chảy 693 °C (966 K; 1.279 °F)
Điểm sôi 1.340 °C (1.610 K; 2.440 °F)
Độ hòa tan trong nước98 g/100 mL
MagSus−56.4·10−6 cm3/mol
Các nguy hiểm
Điểm bắt lửaNon-flammable
Các hợp chất liên quan
Anion khácRubidi fluoride
Rubidi chloride
Rubidi iodide
Rubidi astatide
Cation khácLithi bromide
Natri bromide
Kali bromide
Caesi bromide
Franci bromide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Rubidi bromide là muối bromide của rubidi. Hợp chất này có cấu trúc tinh thể giống như NaCl và có hằng số mạng là 685 picomet[1]

Có một số phương pháp tổng hợp rubidium bromide, có liên quan đến rubidi hydroxide với acid hydrobromic:

RbOH + HBr → RbBr + H2O

Một phương pháp khác là trung hòa rubidi carbonat bằng acid hydrobromic:

Rb2CO3 + 2 HBr → 2 RbBr + H2O + CO2

Kim loại rubidi cũng có thể phản ứng trực tiếp với brom để tạo thành RbBr, nhưng đây không phải là phương pháp sản xuất hợp lý, vì kim loại rubidi đắt hơn đáng kể so với muối carbonat hoặc hydroxide; hơn nữa, phản ứng sẽ phát nổ.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ G. Chern; J. G. Skofronick; W. P. Brug; S. A. Safron (1989). “Surface phonon modes of the RbBr(001) crystal surface by inelastic He-atom scattering”. Phys. Rev. B. 39 (17): 12838–12844. doi:10.1103/PhysRevB.39.12838. PMID 9948158.