Khác biệt giữa bản sửa đổi của “NGC 7448”
n Di chuyển từ Category:Vật thể Arp đến Category:Thiên thể Arp dùng Cat-a-lot |
n clean up, replaced: {{cite journal → {{chú thích tạp chí (3) |
||
Dòng 16: | Dòng 16: | ||
| names = [[Thiên thể UGC|UGC]] 12294, [[Bản đồ các thiên hà kì lạ|Arp]] 13, [[Thiên thể MCG|MCG]] +03-58-018, [[Thiên thể PGC|PGC]] 70213<ref name="ned" /> |
| names = [[Thiên thể UGC|UGC]] 12294, [[Bản đồ các thiên hà kì lạ|Arp]] 13, [[Thiên thể MCG|MCG]] +03-58-018, [[Thiên thể PGC|PGC]] 70213<ref name="ned" /> |
||
}} |
}} |
||
'''NGC 7448''' là tên của một [[thiên hà xoắn ốc]] nằm trong chòm sao [[Phi Mã]]. Khoảng cách xấp xỉ của thiên hà này với [[trái đất]] là khoảng 80 triệu [[năm ánh sáng]]. Kích thước biểu kiến của NGC 7448 là khoảng 60000 năm ánh sáng. Vào ngày 16 tháng 10 năm 1784, nó được phát hiện bởi nhà thiên hà người [[Anh]] gốc [[Đức]] [[William Herschel]]<ref name="Seligman">{{chú thích web |last1=Seligman |first1=Courtney |title=NGC 7448 (= Arp 13 = PGC 70213) |url= http://cseligman.com/text/atlas/ngc74.htm#7448 |website=Celestial Atlas | |
'''NGC 7448''' là tên của một [[thiên hà xoắn ốc]] nằm trong chòm sao [[Phi Mã]]. Khoảng cách xấp xỉ của thiên hà này với [[trái đất]] là khoảng 80 triệu [[năm ánh sáng]]. Kích thước biểu kiến của NGC 7448 là khoảng 60000 năm ánh sáng. Vào ngày 16 tháng 10 năm 1784, nó được phát hiện bởi nhà thiên hà người [[Anh]] gốc [[Đức]] [[William Herschel]]<ref name="Seligman">{{chú thích web |last1=Seligman |first1=Courtney |title=NGC 7448 (= Arp 13 = PGC 70213) |url= http://cseligman.com/text/atlas/ngc74.htm#7448 |website=Celestial Atlas |access-date =ngày 19 tháng 11 năm 2018}}</ref>. Thiên hà này nằm trong bản đổ các thiên hà dị thường. |
||
NGC 7448 biểu thị một cấu trúc đĩa bên trong với những mảng xoắn ốc có độ sáng bề mặt cao. Ở rìa của khu vực này thì độ sáng giảm đi một cách bất ngờ. Vòng bên ngoài của cái đĩa, từng đoạn của nhánh xoắn ốc và làn bụi có thể được nhìn thấy rõ ràng. Những cái nhánh xoắn ốc bên ngoài cho thấy rằng chúng có những [[vùng H II]]<ref name=Carnegie>Sandage, A., Bedke, J. (1994), ''The Carnegie Atlas of Galaxies. Volume I'', Carnegie Institution of Washington</ref>. Bên cạnh đó còn có một vùng H II nằm ở phần tây bắc của cái đĩa thiên hà thì có độ sáng giống với điểm phình của NGC 7448.<ref>{{ |
NGC 7448 biểu thị một cấu trúc đĩa bên trong với những mảng xoắn ốc có độ sáng bề mặt cao. Ở rìa của khu vực này thì độ sáng giảm đi một cách bất ngờ. Vòng bên ngoài của cái đĩa, từng đoạn của nhánh xoắn ốc và làn bụi có thể được nhìn thấy rõ ràng. Những cái nhánh xoắn ốc bên ngoài cho thấy rằng chúng có những [[vùng H II]]<ref name=Carnegie>Sandage, A., Bedke, J. (1994), ''The Carnegie Atlas of Galaxies. Volume I'', Carnegie Institution of Washington</ref>. Bên cạnh đó còn có một vùng H II nằm ở phần tây bắc của cái đĩa thiên hà thì có độ sáng giống với điểm phình của NGC 7448.<ref>{{chú thích tạp chí |last1=Takase, B. and Miyauchi-Isobe, N. |title=Kiso Survey for Ultraviolet-excess Galaxies. II |journal=Annals of the Tokyo Ast. Obs. |date=1985 |volume=20 |issue=237–281}}</ref> |
||
Có hai [[siêu tân tinh]] được quan sát là nằm trong thiên hà này tên là SN 1980L ([[cấp sao biểu kiến]] là 13,5) và SN 1997dt (loại Ia, cấp sao biểu kiến là 15,3).<ref>[http://www.cbat.eps.harvard.edu/lists/Supernovae.html List of Supernovae] ''[[IAU]] Central Bureau for Astronomical Telegrams''. |
Có hai [[siêu tân tinh]] được quan sát là nằm trong thiên hà này tên là SN 1980L ([[cấp sao biểu kiến]] là 13,5) và SN 1997dt (loại Ia, cấp sao biểu kiến là 15,3).<ref>[http://www.cbat.eps.harvard.edu/lists/Supernovae.html List of Supernovae] ''[[IAU]] Central Bureau for Astronomical Telegrams''. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2015.</ref> |
||
Thiên hà này nằm trong một nhóm thiên hà tên là NGC 7448. Các thiên hà khác của nhóm này là [[NGC 7437]], [[NGC 7454]], [[NGC 7463]], [[NGC 7464]] và [[NGC 7465]].<ref name=Makarov>{{ |
Thiên hà này nằm trong một nhóm thiên hà tên là NGC 7448. Các thiên hà khác của nhóm này là [[NGC 7437]], [[NGC 7454]], [[NGC 7463]], [[NGC 7464]] và [[NGC 7465]].<ref name=Makarov>{{chú thích tạp chí|last1=Makarov|first1=Dmitry|last2=Karachentsev|first2=Igor|title=Galaxy groups and clouds in the local (z∼ 0.01) Universe|journal=Monthly Notices of the Royal Astronomical Society|date=ngày 21 tháng 4 năm 2011|volume=412|issue=4|pages=2498–2520|doi=10.1111/j.1365-2966.2010.18071.x|url=http://www.sao.ru/hq/dim/groups/galaxies.dat|bibcode=2011MNRAS.412.2498M|arxiv = 1011.6277 }}</ref>. Ba cái cuối cùng tạo thành một nhóm riêng nữa. Có bằng chứng cho rằng NGC 7464 và NGC 7465 đang trong giai đoạn hợp nhất. |
||
Thiên hà NGC 7448 có một cái đuôi khí HI. Ngoài ra, còn có một luồng các chất khí di chuyển từ NGC 7464/65 đến NGC 7448.<ref>{{ |
Thiên hà NGC 7448 có một cái đuôi khí HI. Ngoài ra, còn có một luồng các chất khí di chuyển từ NGC 7464/65 đến NGC 7448.<ref>{{chú thích tạp chí |last1=Davies |first1=J. I. |last2=Auld |first2=R. |last3=Burns |first3=L. |last4=Minchin |first4=R. |last5=Momjian |first5=E. |last6=Schneider |first6=S. |last7=Smith |first7=M. |last8=Taylor |first8=R. |last9=van Driel |first9=W. |title=The Arecibo Galaxy Environment Survey - IV. The NGC 7448 region and the HI mass function |journal=Monthly Notices of the Royal Astronomical Society |date=ngày 1 tháng 8 năm 2011 |volume=415 |issue=2 |pages=1883–1894 |doi=10.1111/j.1365-2966.2011.18833.x|bibcode=2011MNRAS.415.1883D }}</ref> |
||
==Tham khảo== |
==Tham khảo== |
||
Theo như quan sát, đây là thiên hà nằm trong chòm sao Phi Mã và dưới đây là một số dữ liệu khác: |
Theo như quan sát, đây là thiên hà nằm trong chòm sao Phi Mã và dưới đây là một số dữ liệu khác: |
||
Dòng 44: | Dòng 44: | ||
| work=Results for NGC 7448 |
| work=Results for NGC 7448 |
||
| url=http://ned.ipac.caltech.edu/cgi-bin/nph-objsearch?objname=NGC+7448 |
| url=http://ned.ipac.caltech.edu/cgi-bin/nph-objsearch?objname=NGC+7448 |
||
| |
| access-date = ngày 18 tháng 1 năm 2016}}</ref> |
||
==Tham khảo== |
==Tham khảo== |
||
{{tham khảo}} |
{{tham khảo}} |
Phiên bản lúc 04:23, ngày 17 tháng 8 năm 2021
NGC 7448 | |
---|---|
Dữ liệu quan sát | |
Chòm sao | Phi Mã |
Xích kinh | 23h 00m 03.6s[1] |
Xích vĩ | +15° 58′ 49″[1] |
Dịch chuyển đỏ | 0.007318 ± 0.000003 [1] |
Vận tốc xuyên tâm Mặt Trời | 2194 ± 1 km/s[1] |
Khoảng cách | 79.5 ± 22.9 Mly (24.4 ± 7.0 Mpc)[1] |
Cấp sao biểu kiến (V) | 11.4 |
Đặc tính | |
Kiểu | SA(rs)bc [1] |
Kích thước biểu kiến (V) | 2′.7 × 1′.2[1] |
Tên gọi khác | |
UGC 12294, Arp 13, MCG +03-58-018, PGC 70213[1] |
NGC 7448 là tên của một thiên hà xoắn ốc nằm trong chòm sao Phi Mã. Khoảng cách xấp xỉ của thiên hà này với trái đất là khoảng 80 triệu năm ánh sáng. Kích thước biểu kiến của NGC 7448 là khoảng 60000 năm ánh sáng. Vào ngày 16 tháng 10 năm 1784, nó được phát hiện bởi nhà thiên hà người Anh gốc Đức William Herschel[2]. Thiên hà này nằm trong bản đổ các thiên hà dị thường.
NGC 7448 biểu thị một cấu trúc đĩa bên trong với những mảng xoắn ốc có độ sáng bề mặt cao. Ở rìa của khu vực này thì độ sáng giảm đi một cách bất ngờ. Vòng bên ngoài của cái đĩa, từng đoạn của nhánh xoắn ốc và làn bụi có thể được nhìn thấy rõ ràng. Những cái nhánh xoắn ốc bên ngoài cho thấy rằng chúng có những vùng H II[3]. Bên cạnh đó còn có một vùng H II nằm ở phần tây bắc của cái đĩa thiên hà thì có độ sáng giống với điểm phình của NGC 7448.[4]
Có hai siêu tân tinh được quan sát là nằm trong thiên hà này tên là SN 1980L (cấp sao biểu kiến là 13,5) và SN 1997dt (loại Ia, cấp sao biểu kiến là 15,3).[5]
Thiên hà này nằm trong một nhóm thiên hà tên là NGC 7448. Các thiên hà khác của nhóm này là NGC 7437, NGC 7454, NGC 7463, NGC 7464 và NGC 7465.[6]. Ba cái cuối cùng tạo thành một nhóm riêng nữa. Có bằng chứng cho rằng NGC 7464 và NGC 7465 đang trong giai đoạn hợp nhất.
Thiên hà NGC 7448 có một cái đuôi khí HI. Ngoài ra, còn có một luồng các chất khí di chuyển từ NGC 7464/65 đến NGC 7448.[7]
Tham khảo
Theo như quan sát, đây là thiên hà nằm trong chòm sao Phi Mã và dưới đây là một số dữ liệu khác:
Xích kinh 23h 00m 03.6s[1]
Độ nghiêng +15° 58′ 49″[1]
Giá trị dịch chuyển đỏ 0.007318 +/- 0.000003 [1]
Vận tốc xuyên tâm 2194 ± 1 km/s[1]
Cấp sao biểu kiến 11,4
Kích thước biểu kiến 2′.7 × 1′.2[1]
Loại thiên hà SA(rs)bc [1]
Tham khảo
- ^ a b c d e f g h i j k l m n “NASA/IPAC Extragalactic Database”. Results for NGC 7448. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2016.
- ^ Seligman, Courtney. “NGC 7448 (= Arp 13 = PGC 70213)”. Celestial Atlas. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2018.
- ^ Sandage, A., Bedke, J. (1994), The Carnegie Atlas of Galaxies. Volume I, Carnegie Institution of Washington
- ^ Takase, B. and Miyauchi-Isobe, N. (1985). “Kiso Survey for Ultraviolet-excess Galaxies. II”. Annals of the Tokyo Ast. Obs. 20 (237–281).Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- ^ List of Supernovae IAU Central Bureau for Astronomical Telegrams. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2015.
- ^ Makarov, Dmitry; Karachentsev, Igor (ngày 21 tháng 4 năm 2011). “Galaxy groups and clouds in the local (z∼ 0.01) Universe”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 412 (4): 2498–2520. arXiv:1011.6277. Bibcode:2011MNRAS.412.2498M. doi:10.1111/j.1365-2966.2010.18071.x.
- ^ Davies, J. I.; Auld, R.; Burns, L.; Minchin, R.; Momjian, E.; Schneider, S.; Smith, M.; Taylor, R.; van Driel, W. (ngày 1 tháng 8 năm 2011). “The Arecibo Galaxy Environment Survey - IV. The NGC 7448 region and the HI mass function”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 415 (2): 1883–1894. Bibcode:2011MNRAS.415.1883D. doi:10.1111/j.1365-2966.2011.18833.x.
Liên kết ngoài
- Tư liệu liên quan tới NGC 7448 tại Wikimedia Commons
- NGC 7448 trên WikiSky: DSS2, SDSS, IRAS, Hydrogen α, X-Ray, Astrophoto, Sky Map, Bài viết và hình ảnh