Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 116.103.166.115 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Zapljkaoidplmaauhe
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1: Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
{{1000 bài cơ bản}}
{{Infobox document
|document_name = Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền <br />Universal Declaration of Human Rights
|image = EleanorRooseveltHumanRights.png
|image_width = 200px
|image_caption = [[Eleanor Roosevelt]] cầm bản dịch [[tiếng Tây Ban Nha]] của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền
|date_created = [[1948]]
|date_ratified = 10 tháng 12 năm 1948
|location_of_document = [[Palais de Chaillot]], [[Paris]]
|writer =
[[John Peters Humphrey]] (người [[Canada]]), [[René Cassin]] (người [[Pháp]]), [[P. C. Chang]] (người [[Trung Quốc]]), [[Charles Malik]] (người [[Liban]]), [[Eleanor Roosevelt]] (người [[Hoa Kỳ]]), và nhiều người khác
|signatories =
|purpose = [[Nhân quyền]]
|wikisource = Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền
}}


'''Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền''' là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được [[Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc]] thông qua ngày [[10]] [[tháng mười hai|tháng 12]] năm [[1948]] tại [[Palais de Chaillot]] ở [[Paris]], [[Pháp]]. Bản Tuyên ngôn đã được dịch ra ít nhất 375 [[ngôn ngữ]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.ohchr.org/EN/UDHR/Pages/Introduction.aspx|title=Universal Declaration of Human Rights|publisher=ohchr.org |date= |accessdate=18 Dec. 2009}}</ref> Tuyên bố phát sinh trực tiếp từ những kinh nghiệm của [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] và là tuyên ngôn nhân quyền đầu tiên trên thế giới, trong đó liệt kê các quyền cơ bản mà mọi [[cá nhân]], được hưởng, không [[phân biệt chủng tộc]], [[màu da]], [[giới tính]], [[ngôn ngữ]], [[tôn giáo]], quan điểm chính trị hay tất cả quan điểm khác, [[quốc tịch]] hay nguồn gốc xã hội, [[tài sản]], nơi sinh, hay tất cả những hoàn cảnh khác (điều 2). Nó bao gồm 30 điều đã được xây dựng trong các Thỏa ước quốc tế, thỏa ước nhân quyền khu vực, hiến pháp và luật pháp quốc gia. [[Bộ luật Nhân quyền Quốc tế|Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế]] bao gồm Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, [[Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa]], và [[Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị]] cùng hai [[Nghị định thư bổ sung I|Nghị định thư không bắt buộc I]] và [[Nghị định thư bổ sung II|II]]. Năm 1966, [[Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc]] đã thông qua hai Công ước trên, qua đó hoàn thành cơ bản [[Bộ luật Nhân quyền Quốc tế|Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế]].
'''Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền''' là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được [[Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc]] thông qua ngày [[10]] [[tháng mười hai|tháng 12]] năm [[1948]] tại [[Palais de Chaillot]] ở [[Paris]], [[Pháp]]. Bản Tuyên ngôn đã được dịch ra ít nhất 375 [[ngôn ngữ]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.ohchr.org/EN/UDHR/Pages/Introduction.aspx|title=Universal Declaration of Human Rights|publisher=ohchr.org |date= |accessdate=18 Dec. 2009}}</ref> Tuyên bố phát sinh trực tiếp từ những kinh nghiệm của [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] và là tuyên ngôn nhân quyền đầu tiên trên thế giới, trong đó liệt kê các quyền cơ bản mà mọi [[cá nhân]], được hưởng, không [[phân biệt chủng tộc]], [[màu da]], [[giới tính]], [[ngôn ngữ]], [[tôn giáo]], quan điểm chính trị hay tất cả quan điểm khác, [[quốc tịch]] hay nguồn gốc xã hội, [[tài sản]], nơi sinh, hay tất cả những hoàn cảnh khác (điều 2). Nó bao gồm 30 điều đã được xây dựng trong các Thỏa ước quốc tế, thỏa ước nhân quyền khu vực, hiến pháp và luật pháp quốc gia. [[Bộ luật Nhân quyền Quốc tế|Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế]] bao gồm Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, [[Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa]], và [[Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị]] cùng hai [[Nghị định thư bổ sung I|Nghị định thư không bắt buộc I]] và [[Nghị định thư bổ sung II|II]]. Năm 1966, [[Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc]] đã thông qua hai Công ước trên, qua đó hoàn thành cơ bản [[Bộ luật Nhân quyền Quốc tế|Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế]].

Phiên bản lúc 14:18, ngày 21 tháng 3 năm 2020

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 tại Palais de ChaillotParis, Pháp. Bản Tuyên ngôn đã được dịch ra ít nhất 375 ngôn ngữ.[1] Tuyên bố phát sinh trực tiếp từ những kinh nghiệm của Chiến tranh thế giới thứ hai và là tuyên ngôn nhân quyền đầu tiên trên thế giới, trong đó liệt kê các quyền cơ bản mà mọi cá nhân, được hưởng, không phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hay tất cả quan điểm khác, quốc tịch hay nguồn gốc xã hội, tài sản, nơi sinh, hay tất cả những hoàn cảnh khác (điều 2). Nó bao gồm 30 điều đã được xây dựng trong các Thỏa ước quốc tế, thỏa ước nhân quyền khu vực, hiến pháp và luật pháp quốc gia. Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế bao gồm Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa, và Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị cùng hai Nghị định thư không bắt buộc III. Năm 1966, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc đã thông qua hai Công ước trên, qua đó hoàn thành cơ bản Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế.

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là một khuôn mẫu chung cần đạt tới của mọi quốc gia và mọi dân tộc. Tinh thần của bản Tuyên ngôn là dùng truyền đạt và giáo dục để nỗ lực thúc đẩy các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc tôn trọng các quyền con người cơ bản được đưa ra trong Tuyên ngôn.

Điều khoản cuối cùng thuộc về bản Tuyên ngôn có viết "Không được phép diễn giải bất kỳ điều khoản nào trong Bản tuyên ngôn này theo hướng ngầm ý cho phép bất kỳ quốc gia, nhóm người hay cá nhân nào được quyền tham gia vào bất kỳ hoạt động nào hay thực hiện bất kỳ hành vi nào nhằm phá hoại bất kỳ quyền và tự do nào nêu trong Bản tuyên ngôn này".

Xem thêm

Liên kết ngoài

Chú thích

  1. ^ “Universal Declaration of Human Rights”. ohchr.org. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2009. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)