Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Cẩm Phong”
n Đã hồi sửa 1 sửa đổi của 2001:EE1:F401:3B80:1D4E:AB1D:5772:F7EB (talk) đến bản sửa đổi cuối cùng của 2001:EE1:F401:3B80:9D6C:C40E:FE8:703B |
|||
(Không hiển thị 20 phiên bản của 10 người dùng ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
{{about|nhà văn tên thật là Trần Tiến||Trần Tiến (định hướng)}} |
|||
'''Chu Cẩm Phong''' (1941-1971) là một nhà văn hiện đại [[Việt Nam]]. Tên tuổi của ông được biết đến nhiều qua cuốn nhật ký ghi lại về cuộc đời ông trong thời gian tham gia cuộc [[Chiến tranh Việt Nam]], mà sau này được biết đến với tên gọi ''[[Nhật ký chiến tranh]]''. Ông được truy tặng danh hiệu [[Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân]] vào năm [[2010]], trở thành nhà văn duy nhất trong lịch sử của [[Hội Nhà văn Việt Nam]] được phong tặng danh hiệu này.<ref>[http://www.cand.com.vn/vi-VN/vanhoa/2011/5/149210.cand ''Nhà văn, liệt sỹ, AHLLVTND Chu Cẩm Phong: Một cuộc đời đẹp'', CAND Online]</ref> |
|||
{{Thông tin nhân vật |
|||
| tên = Chu Cẩm Phong |
|||
| honorific_prefix = [[Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân]] |
|||
| tên khai sinh = Trần Tiến |
|||
| hình = Chu Cẩm Phong.jpg |
|||
| ngày sinh = {{ngày sinh|1941|08|12}} |
|||
| ngày mất= {{ngày mất và tuổi|1971|05|01|1941|08|12}} |
|||
| nơi sinh = [[Hội An]], [[Quảng Nam]] |
|||
| bút danh = Chu Cẩm Phong |
|||
| nơi mất = [[Duy Xuyên]], [[Quảng Nam]] |
|||
| học vấn = [[Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội|Đại học Tổng hợp Hà Nội]] |
|||
| đảng phái = {{CSVN}} |
|||
| quốc tịch = {{VIE}} |
|||
| an táng = Nghĩa trang liệt sĩ Hội An |
|||
| relatives = Trần Mạnh Hùng (em trai) |
|||
| giải thưởng = [[Giải thưởng Nhà nước (Việt Nam)|Giải thưởng Nhà nước]] (2007) |
|||
| danh hiệu = {{HCVN|Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân}} (2010) |
|||
}} |
|||
'''Chu Cẩm Phong''' (12 tháng 8 năm 1941 – 1 tháng 5 năm 1971) là một nhà văn hiện đại [[Việt Nam]]. Tên tuổi của ông được biết đến nhiều qua cuốn nhật ký ghi lại về cuộc đời ông trong thời gian tham gia cuộc [[Chiến tranh Việt Nam]], mà sau này được biết đến với tên gọi ''[[Nhật ký chiến tranh]]''.<ref>{{chú thích web|url=https://nhandan.com.vn/dong-chay/di-tim-nguoi-cat-giu-nhat-ky-chien-tranh-cua-chu-cam-phong-415993/|tiêu đề=Đi tìm người cất giữ Nhật ký chiến tranh của Chu Cẩm Phong|author=Ban biên tập Báo Nhân dân|ngày=2005-09-21|website=[[Nhân Dân (báo)|Báo điện tử Nhân Dân]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210215072502/https://nhandan.com.vn/dong-chay/di-tim-nguoi-cat-giu-nhat-ky-chien-tranh-cua-chu-cam-phong-415993/|ngày lưu trữ=2021-02-15|url-status=live|ngày truy cập=15 tháng 2 năm 2021}}</ref> Ông được truy tặng danh hiệu [[Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân]] vào năm 2010, trở thành nhà văn đầu tiên trong lịch sử của [[Hội Nhà văn Việt Nam]] được phong tặng danh hiệu này.<ref>{{Chú thích web|url=https://baodanang.vn/tac-gia-xu-quang/201410/nhat-ky-chien-tranh-cua-chu-cam-phong-2365038/|tựa đề="Nhật ký chiến tranh" của Chu Cẩm Phong|tác giả=[[Thanh Quế]]|ngày=2014-10-06|website=Báo Đà Nẵng|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20150811035622/http://baodanang.vn/tac-gia-xu-quang/201410/nhat-ky-chien-tranh-cua-chu-cam-phong-2365038/|ngày lưu trữ=2015-08-11|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/toa-dam-ve-nha-van-chu-cam-phong-416625.htm|tựa đề=Tọa đàm về nhà văn Chu Cẩm Phong|tác giả=Lê Anh Dũng|ngày=2010-12-20|website=[[Báo Tuổi Trẻ]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2024-12-31|archive-date=2024-12-31|archive-url=https://web.archive.org/web/20241231141341/https://tuoitre.vn/toa-dam-ve-nha-van-chu-cam-phong-416625.htm}}</ref> |
|||
==Thân thế và cuộc đời== |
|||
Ông tên thật là '''Trần Tiến''', sinh ngày [[12 tháng 8]] năm [[1941]] tại [[Hội An]], [[Quảng Nam]]. Năm [[1954]], ông theo cha tập kết ra Bắc và theo học tại trường học sinh miền Nam, và sau đó là [[Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội|Đại học Tổng hợp Hà Nội]]. Từng được cử vào Ban chấp hành [[Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam|Hội Liên hiệp Thanh niên - Sinh viên Việt Nam]], ông được kết nạp [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]] khi mới 22 tuổi. Năm [[1964]], ông tốt nghiệp đại học loại xuất sắc, được nhà trường cử đi học tại nước ngoài nhưng đã xung phong vào miền Nam chiến đấu. Trong thời gian này, ông công tác tại Ban Tuyên huấn Khu V, làm phóng viên thông tấn rồi chuyển sang làm việc tại Tiểu ban Van nghệ Khu V.<ref name="www.ued.edu.vn">[http://www.ued.edu.vn/khoavan/mod/resource/view.php?inpopup=true&id=590 TOẠ ĐÀM VỀ NHÀ VĂN, ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CHU CẨM PHONG – CUỘC ĐỜI VÀ TÁC PHẨM]</ref> |
|||
== Cuộc đời == |
|||
Ngày [[1 tháng 5]] năm [[1971]], trong một chuyến đi thực tế, ông tử thương trong trận giao chiến diễn ra từ 10 giờ đến 14 giờ giữa 8 cán bộ, chiến sĩ [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] và du kích xã Xuyên Phú với hơn một tiểu đoàn của liên quân [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và [[Việt Nam Cộng hòa]].<ref>[http://www.thanhnien.com.vn/news/pages/200542/126374.aspx "Chu Cẩm Phong xứng đáng là một anh hùng!"]</ref> |
|||
Chu Cẩm Phong, tên thật là '''Trần Tiến''', sinh ngày 12 tháng 8 năm 1941 tại thành phố [[Hội An]], tỉnh [[Quảng Nam]].<ref>{{Chú thích web|url=https://baoquangnam.vn/tuong-niem-50-nam-nha-bao-nha-van-chu-cam-phong-va-dong-doi-hy-sinh-3069421.html|tựa đề=Tưởng niệm 50 năm nhà báo, nhà văn Chu Cẩm Phong và đồng đội hy sinh|tác giả=Văn Sự - Phi Thành|ngày=2021-04-30|website=Báo Quảng Nam|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2024-12-31|archive-date=2024-12-31|archive-url=https://web.archive.org/web/20241231132108/https://baoquangnam.vn/tuong-niem-50-nam-nha-bao-nha-van-chu-cam-phong-va-dong-doi-hy-sinh-3069421.html}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://baohaiduong.vn/chu-cam-phong-cuoc-doi-phong-suong-nha-van-anh-hung-182612.html|tựa đề=Chu Cẩm Phong: Cuộc đời phong sương, nhà văn anh hùng|tác giả=|ngày=2021-08-12|website=Báo Hải Dương|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2024-12-31|archive-date=2024-12-31|archive-url=https://web.archive.org/web/20241231145127/https://baohaiduong.vn/chu-cam-phong-cuoc-doi-phong-suong-nha-van-anh-hung-182612.html}}</ref> Năm 1954, ông theo cha [[tập kết ra Bắc]] và theo học tại trường học sinh miền Nam, sau đó tốt nghiệp Khoa Ngữ văn của [[Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội]].<ref>{{chú thích web|url=http://baoquangnam.vn/viet-ve-de-tai-chien-tranh-cach-mang/chu-cam-phong-cam-but-voi-tu-the-xung-phong-89410.html|tiêu đề=Chu Cẩm Phong, cầm bút với tư thế xung phong|author=Phan Chí Anh|ngày=2020-06-20|website=Báo Quảng Nam|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210215072455/http://baoquangnam.vn/viet-ve-de-tai-chien-tranh-cach-mang/chu-cam-phong-cam-but-voi-tu-the-xung-phong-89410.html|ngày lưu trữ=2021-02-15|url-status=live|ngày truy cập=15 tháng 2 năm 2021}}</ref> Từng được cử làm ủy viên Ban chấp hành [[Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam|Hội Liên hiệp Thanh niên – Sinh viên Việt Nam]] và Phó Bí thư của Đoàn trường, ông được kết nạp [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]] (nay là [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]) vào năm 1963.<ref>{{chú thích web|url=http://cadn.com.vn/news/68_196364_-chu-cam-phong-nha-van-anh-hung-.aspx|tiêu đề=Chu Cẩm Phong - nhà văn anh hùng|author=Trần Trung Sáng|ngày=2018-10-06|website=Báo Công an Thành phố Đà Nẵng|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20201126093703/http://cadn.com.vn/news/68_196364_-chu-cam-phong-nha-van-anh-hung-.aspx|ngày lưu trữ=2020-11-26|url-status=live|ngày truy cập=15 tháng 2 năm 2021}}</ref> Năm 1964, ông tốt nghiệp Khoa Ngữ văn đại học loại xuất sắc, được nhà trường cử đi học tại nước ngoài nhưng đã xung phong vào [[miền Nam Việt Nam|miền Nam]] chiến đấu.<ref name=":0">{{chú thích web|url=https://thethaovanhoa.vn/bong-da/nhan-chung-phut-lam-chung-cua-nha-van-chu-cam-phong-n20110430060822509.htm|tiêu đề=Nhân chứng phút lâm chung của nhà văn Chu Cẩm Phong|author=Khiếu Thị Hoài|ngày=30 tháng 4 năm 2011|website=[[Báo Thể thao & Văn hóa]] – [[Thông tấn xã Việt Nam]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210215072532/https://thethaovanhoa.vn/bong-da/nhan-chung-phut-lam-chung-cua-nha-van-chu-cam-phong-n20110430060822509.htm|ngày lưu trữ=2021-02-15|url-status=live|ngày truy cập=15 tháng 2 năm 2021}}</ref> Trong thời gian này, ông công tác tại Ban Tuyên huấn Khu V, làm phóng viên thông tấn rồi chuyển sang làm việc tại Tiểu ban Văn nghệ Khu V do nhà văn [[Phan Tứ]] làm trưởng tiểu ban.{{Sfnp|Nhiều tác giả|2017|p=46}}<ref name="www.ued.edu.vn">{{Chú thích web|url=http://www.ued.edu.vn/khoavan/mod/resource/view.php?inpopup=true&id=590|tựa đề=Tọa đàm về Nhà văn, Anh hùng lực lượng vũ trang: Chu Cẩm Phong – cuộc đời và tác phẩm|url lưu trữ=https://archive.today/20130421190640/http://www.ued.edu.vn/khoavan/mod/resource/view.php?inpopup=true&id=590|ngày lưu trữ=2013-04-21|url-status=dead|ngày truy cập=2021-02-15}}</ref> Một thời gian sau, ông trở thành Đảng ủy viên, Bí thư Đoàn Ban Tuyên huấn khu V.{{Sfnp|Nhiều tác giả|2017|p=51}} |
|||
Ngày 1 tháng 5 năm 1971, trong một chuyến đi thực tế, Chu Cẩm Phong tử thương trong trận giao chiến diễn ra từ 10 giờ đến 14 giờ giữa 8 cán bộ, chiến sĩ [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] và du kích xã Xuyên Phú với hơn một tiểu đoàn của liên quân [[Hoa Kỳ]] và [[Việt Nam Cộng hòa]].<ref name=":0" /><ref>{{chú thích web|url=https://thanhnien.vn/van-hoa/chu-cam-phong-xung-dang-la-mot-anh-hung-132068.html|tiêu đề=Chu Cẩm Phong xứng đáng là một anh hùng!|author=Hoàng Minh Nhân|ngày=21 tháng 10 năm 2005|website=[[Báo Thanh Niên]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210215072523/https://thanhnien.vn/van-hoa/chu-cam-phong-xung-dang-la-mot-anh-hung-132068.html|ngày lưu trữ=2021-02-15|url-status=live|ngày truy cập=15 tháng 2 năm 2021}}</ref> Hiện nay, ông được chôn cất ở Nghĩa trang liệt sĩ Hội An.<ref>{{chú thích web|url=https://thethaovanhoa.vn/bong-da/nhung-dong-thu-tinh-trong-chien-tranh-cua-chu-cam-phong-n20110501142752948.htm|tiêu đề=Những dòng thư tình trong chiến tranh của Chu Cẩm Phong|author=Khiếu Thị Hoài|ngày=1 tháng 5 năm 2011|website=[[Báo Thể thao & Văn hóa]] – [[Thông tấn xã Việt Nam]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210215072508/https://thethaovanhoa.vn/bong-da/nhung-dong-thu-tinh-trong-chien-tranh-cua-chu-cam-phong-n20110501142752948.htm|ngày lưu trữ=2021-02-15|url-status=live|ngày truy cập=15 tháng 2 năm 2021}}</ref> Toàn bộ nhật ký của ông đã được một sĩ quan [[quân lực Việt Nam Cộng hòa|quân đội Sài Gòn]] cất giữ và tặng lại cho một sĩ quan tâm lý chiến. Sau ngày [[Sự kiện 30 tháng 4|Việt Nam tái thống nhất]], viên sĩ quan này đã trao lại cuốn nhật ký cho Hội Văn nghệ giải phóng miền Trung – Trung Bộ.<ref name=":2" /> |
|||
⚫ | |||
Sự nghiệp văn học trong hơn 3 năm của Chu Cẩm Phong có lại nhiều tác phẩm như: |
|||
Năm 2007, Chu Cẩm Phong được [[Nhà nước Việt Nam]] truy tặng [[Giải thưởng Nhà nước (Việt Nam)|Giải thưởng Nhà nước]] về Văn học Nghệ thuật trong đợt trao tặng lần thứ 2 cho các tác phẩm ''Mặt Biển – Mặt trận'' (1968), ''Rét tháng Giêng'' (1975) và ''Nhật ký Chu Cẩm Phong'' (1994).<ref>{{Chú thích thông cáo báo chí|publisher=Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch|url=http://cinet.gov.vn/sukienVH/giaithuonghcm/gthcm.htm|title=Danh sách các tác giả được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước|access-date=2024-12-31|archive-date=2024-12-31|archive-url=https://web.archive.org/web/20241231142902/https://webcitation.org/6G2fTjA9r?url=http://cinet.gov.vn/sukienVH/giaithuonghcm/gthcm.htm|url-status=live}}</ref> Ba năm sau, vào tháng 3 năm 2010, ông tiếp tục được Nhà nước Việt Nam truy tặng danh hiệu [[Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân]].<ref name=":2">{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/truy-tang-danh-hieu-anh-hung-cho-liet-si-chu-cam-phong-368727.htm|tựa đề=Truy tặng danh hiệu anh hùng cho liệt sĩ Chu Cẩm Phong|tác giả=Thu Hà|ngày=2010-03-17|website=[[Báo Tuổi Trẻ]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2024-12-31|archive-date=2024-12-31|archive-url=https://web.archive.org/web/20241231143448/https://tuoitre.vn/truy-tang-danh-hieu-anh-hung-cho-liet-si-chu-cam-phong-368727.htm}}</ref> |
|||
⚫ | |||
* ''Gió lộng từ Cửa Đại'' |
|||
⚫ | |||
⚫ | |||
Sự nghiệp văn học trong hơn 3 năm của Chu Cẩm Phong để lại nhiều tác phẩm như:<ref>{{chú thích web|url=https://toquoc.vn/dieu-toi-biet-ve-chu-cam-phong-99181782.htm|tiêu đề=Điều tôi biết về Chu Cẩm Phong|author=Thái Bá Lợi|ngày=2017-11-14|website=[[Báo Tổ quốc]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210215072512/https://toquoc.vn/dieu-toi-biet-ve-chu-cam-phong-99181782.htm|ngày lưu trữ=2021-02-15|url-status=live|ngày truy cập=15 tháng 2 năm 2021}}</ref> |
|||
* ''Rét tháng Giêng'' |
|||
⚫ | |||
* ''Gió lộng từ Cửa Đại''{{Sfnp|Chu Cẩm Phong, Bùi Minh Quốc|2005|p=119}} |
|||
⚫ | |||
* ''Rét tháng Giêng''{{Sfnp|Chu Cẩm Phong, Bùi Minh Quốc|2005|p=14}} |
|||
* ''Mẹ con chị Hiền'' |
* ''Mẹ con chị Hiền'' |
||
* ''Nhật ký Chu Cẩm Phong'' |
|||
Những tác phẩm này là sự đúc kết những trải nghiệm, hiện thực sống động và khắc nghiệt của chiến trường. Đặc biệt, sau gần 30 năm kể từ ngày ông hy sinh, tập sách ''Nhật ký chiến tranh'' (viết từ ngày 11 tháng 7 năm 1967 đến 27 tháng 4 năm 1971) dày hơn 900 trang, được Nhà xuất bản Văn học ấn hành năm 2000.<ref name="www.ued.edu.vn" /><ref>{{chú thích web|url=https://dhtn.ttxvn.org.vn/tintuc/hanh-trinh-cuon-nhat-ky-cua-nha-bao-liet-sy-chu-cam-phong-1530|tiêu đề=Hành trình cuốn nhật ký của Nhà báo - Liệt sỹ Chu Cẩm Phong|author=Trần Ấm|ngày=2006-08-04|nơi xuất bản=Nội san Thông tấn, số 7-2006|via=Điều hành tác nghiệp - Thông tấn xã Việt Nam|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20170804041746/http://dhtn.ttxvn.org.vn/tintuc/hanh-trinh-cuon-nhat-ky-cua-nha-bao-liet-sy-chu-cam-phong-1530|ngày lưu trữ=2017-08-04|url-status=live|ngày truy cập=15 tháng 2 năm 2021}}</ref> |
|||
Những tác phẩm này là sự đúc kết những trải nghiệm, hiện thực sống động và khắc nghiệt của chiến trường. |
|||
== Giải thưởng và danh hiệu == |
|||
Đặc biệt, sau gần 30 năm kể từ ngày ông hy sinh, tập sách ''Nhật ký chiến tranh'' (viết từ ngày [[11 tháng 7]] năm [[1967]] đến [[27 tháng 4]] năm [[1971]]) dày hơn 900 trang, được Nhà xuất bản Văn học ấn hành năm [[2000]] đã tạo nên niềm cảm xúc sâu xa trong độc giả cả nước, nhất là thế hệ trẻ sinh ra và lớn lên sau chiến tranh.<ref name="www.ued.edu.vn"/> |
|||
* [[Giải thưởng Nhà nước (Việt Nam)|Giải thưởng Nhà nước]] [[Danh sách Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật|về Văn học Nghệ thuật]] (2007).<ref>{{chú thích web|url=https://nhandan.com.vn/doi-song-van-hoa/Nh%E1%BA%ADt-k%C3%BD-chi%E1%BA%BFn-tranh,-m%E1%BB%99t-t%C3%A1c-ph%E1%BA%A9m-v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-k%E1%BB%B3-l%E1%BA%A1-539375/|tiêu đề=Nhật ký chiến tranh, một tác phẩm văn học kỳ lạ|author=Thanh Thảo|ngày=2011-05-18|website=[[Nhân Dân (báo)|Báo điện tử Nhân Dân]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210215072457/https://nhandan.com.vn/doi-song-van-hoa/Nh%E1%BA%ADt-k%C3%BD-chi%E1%BA%BFn-tranh,-m%E1%BB%99t-t%C3%A1c-ph%E1%BA%A9m-v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-k%E1%BB%B3-l%E1%BA%A1-539375/|ngày lưu trữ=2021-02-15|url-status=live|ngày truy cập=15 tháng 2 năm 2021}}</ref> |
|||
* [[Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân]] (2010).<ref>{{Chú thích web|url=https://toquoc.vn/sao-chi-co-mot-nha-van-anh-hung-chu-cam-phong-99104641.htm|tựa đề=Sao chỉ có một Nhà văn Anh hùng Chu Cẩm Phong?|tác giả=Hiền Nguyễn|ngày=2011-05-12|website=[[Báo Tổ quốc]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2024-12-31|archive-date=2024-12-31|archive-url=https://web.archive.org/web/20241231133727/https://toquoc.vn/sao-chi-co-mot-nha-van-anh-hung-chu-cam-phong-99104641.htm}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/xa-hoi/tuong-nho-nha-van-viet-nam-duy-nhat-duoc-phong-anh-hung-1305732915.htm|tựa đề=Tưởng nhớ nhà văn Việt Nam duy nhất được phong anh hùng|tác giả=Anh Thế|ngày=2011-05-15|website=[[Báo Dân Trí]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2024-12-31|archive-date=2024-12-31|archive-url=https://web.archive.org/web/20241231133911/https://dantri.com.vn/xa-hoi/tuong-nho-nha-van-viet-nam-duy-nhat-duoc-phong-anh-hung-1305732915.htm}}</ref> |
|||
==Đánh giá== |
== Đánh giá == |
||
* Nhà giáo Nguyễn Sĩ Tuyển, người thầy của Chu Cẩm Phong tại lớp 7B, Trường phổ thông số 24, [[Hải Phòng]]:<ref name=":1">{{Chú thích web|url=http://cand.com.vn/van-hoa/Nha-van-liet-sy-AHLLVTND-Chu-Cam-Phong-Mot-cuoc-doi-dep-178708/|tựa đề=Nhà văn, liệt sỹ, AHLLVTND Chu Cẩm Phong: Một cuộc đời đẹp|tác giả=Khánh Bằng|ngày=2011-05-14|website=[[Báo Công an nhân dân]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200531153711/http://cand.com.vn/van-hoa/Nha-van-liet-sy-AHLLVTND-Chu-Cam-Phong-Mot-cuoc-doi-dep-178708/|ngày lưu trữ=2020-05-31|url-status=live|ngày truy cập=2021-02-15}}</ref> |
|||
* Thầy giáo Nguyễn Sỹ Tuyển, người thầy của Chu Cẩm Phong tại lớp 7B, Trường phổ thông số 24, [[Hải Phòng]]: |
|||
{{cquote|''Đấy là cậu học trò dáng mảnh khảnh, cao ráo, da sáng, khuôn mặt sáng với mái tóc xõa trước trán. Là lớp trưởng, cậu thường xuyên khởi xướng các buổi trình diễn văn nghệ, hát bài chòi khu 5, làm báo tường… để bạn bè trong lớp nguôi vợi đi nỗi nhớ nhà, nhớ ba má.''}} |
{{cquote|''Đấy là cậu học trò dáng mảnh khảnh, cao ráo, da sáng, khuôn mặt sáng với mái tóc xõa trước trán. Là lớp trưởng, cậu thường xuyên khởi xướng các buổi trình diễn văn nghệ, hát bài chòi khu 5, làm báo tường… để bạn bè trong lớp nguôi vợi đi nỗi nhớ nhà, nhớ ba má.''}} |
||
* Giáo sư Hà Minh Đức, từng dạy Chu Cẩm Phong tại Đại học Tổng hợp: |
* Giáo sư [[Hà Minh Đức]], từng dạy Chu Cẩm Phong tại Đại học Tổng hợp:<ref name=":1" /> |
||
{{cquote|''Thời gian không lặng lẽ trôi mà khắc ghi những tấm gương anh hùng, và Chu Cẩm Phong là một trong những cá nhân anh hùng ấy, một niềm tự hào của Đại học Tổng hợp Hà Nội.''}} |
{{cquote|''Thời gian không lặng lẽ trôi mà khắc ghi những tấm gương anh hùng, và Chu Cẩm Phong là một trong những cá nhân anh hùng ấy, một niềm tự hào của Đại học Tổng hợp Hà Nội.''}} |
||
* Nhà thơ Thanh Quế, người từng công tác với Chu Cẩm Phong tại Khu V: |
* Nhà thơ [[Thanh Quế]], người từng công tác với Chu Cẩm Phong tại Khu V:<ref name=":1" /> |
||
{{cquote|''Chu Cẩm Phong được phong tặng Anh hùng, không chỉ vì đã dũng cảm chiến đấu vào giây phút cuối cùng khi địch khui hầm gọi hàng, không chỉ ở việc gương mẫu, đi đầu trong công tác, chiến đấu suốt những năm |
{{cquote|''Chu Cẩm Phong được phong tặng Anh hùng, không chỉ vì đã dũng cảm chiến đấu vào giây phút cuối cùng khi địch khui hầm gọi hàng, không chỉ ở việc gương mẫu, đi đầu trong công tác, chiến đấu suốt những năm 1964–1971 ở chiến trường miền Nam mà còn ở thành tích sáng tác của anh - với tư cách một nhà văn. Anh đã dũng cảm, chịu đựng gian khổ, hy sinh, để len lỏi vào những vùng sâu, căn cứ địch, sống với du kích, cán bộ cơ sở để vừa công tác, vừa lấy tài liệu sáng tác.''}} |
||
==Xem thêm== |
== Xem thêm == |
||
* [[Hoàng Việt (nhạc sĩ)|Hoàng Việt]] |
|||
* [[Nguyễn Thi]] |
|||
* [[Nguyễn Văn Thạc]] |
* [[Nguyễn Văn Thạc]] |
||
* [[Dương Thị Xuân Quý]] |
|||
* [[Đặng Thùy Trâm]] |
* [[Đặng Thùy Trâm]] |
||
==Chú thích== |
== Chú thích == |
||
=== Tham khảo === |
|||
{{tham khảo|30em}} |
|||
=== Nguồn === |
|||
* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=84hkAAAAMAAJ&newbks=0&printsec=frontcover&dq=V%C6%B0%E1%BB%9Dn+c%C3%A2y+%C4%83n+qu%E1%BA%A3+nh%C3%A0+m%E1%BA%B9+Th%C3%A1m&q=V%C6%B0%E1%BB%9Dn+c%C3%A2y+%C4%83n+qu%E1%BA%A3+nh%C3%A0+m%E1%BA%B9+Th%C3%A1m&hl=vi&source=newbks_fb&redir_esc=y|title=Chu Cẩm Phong tuyển tập|last=Chu Cẩm Phong, Bùi Minh Quốc|publisher=Nhà xuất bản Đà Nẵng|year=2005|location=[[Đà Nẵng]]|language=vi|oclc=62084771|isbn=|archive-url=|archive-date=}} |
|||
* {{Chú thích sách|url=https://cadn.com.vn/nui-rung-xu-quang-trong-am-vang-dai-ngan-post179243.html|title=Âm vang đại ngàn|last=Nhiều tác giả|publisher=Hội Văn học – Nghệ thuật tỉnh Quảng Nam|year=2017|location=[[Quảng Nam]]|language=vi|oclc=|isbn=|archive-url=https://web.archive.org/web/20241229041912/https://cadn.com.vn/nui-rung-xu-quang-trong-am-vang-dai-ngan-post179243.html|archive-date=2024-12-29}} |
|||
{{thời gian sống|sinh=1941|mất=1971}} |
{{thời gian sống|sinh=1941|mất=1971}} |
||
Dòng 38: | Dòng 71: | ||
[[Thể loại:Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân]] |
[[Thể loại:Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân]] |
||
[[Thể loại:Nhà văn Việt Nam]] |
[[Thể loại:Nhà văn Việt Nam]] |
||
[[Thể loại:Giải thưởng Nhà nước]] |
|||
[[Thể loại:Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam]] |
|||
[[Thể loại:Cựu học sinh Trường Học sinh miền Nam]] |
|||
[[Thể loại:Cựu học sinh Trường Học sinh miền Nam tại Hải Phòng]] |
Bản mới nhất lúc 03:30, ngày 3 tháng 1 năm 2025
Chu Cẩm Phong | |
---|---|
Sinh | Trần Tiến 12 tháng 8, 1941 Hội An, Quảng Nam |
Mất | 1 tháng 5, 1971 Duy Xuyên, Quảng Nam | (29 tuổi)
Nơi an nghỉ | Nghĩa trang liệt sĩ Hội An |
Quốc tịch | Việt Nam |
Trường lớp | Đại học Tổng hợp Hà Nội |
Đảng phái chính trị | Đảng Cộng sản Việt Nam |
Người thân | Trần Mạnh Hùng (em trai) |
Giải thưởng | Giải thưởng Nhà nước (2007) |
Danh hiệu | Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (2010) |
Chu Cẩm Phong (12 tháng 8 năm 1941 – 1 tháng 5 năm 1971) là một nhà văn hiện đại Việt Nam. Tên tuổi của ông được biết đến nhiều qua cuốn nhật ký ghi lại về cuộc đời ông trong thời gian tham gia cuộc Chiến tranh Việt Nam, mà sau này được biết đến với tên gọi Nhật ký chiến tranh.[1] Ông được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vào năm 2010, trở thành nhà văn đầu tiên trong lịch sử của Hội Nhà văn Việt Nam được phong tặng danh hiệu này.[2][3]
Cuộc đời
[sửa | sửa mã nguồn]Chu Cẩm Phong, tên thật là Trần Tiến, sinh ngày 12 tháng 8 năm 1941 tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.[4][5] Năm 1954, ông theo cha tập kết ra Bắc và theo học tại trường học sinh miền Nam, sau đó tốt nghiệp Khoa Ngữ văn của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.[6] Từng được cử làm ủy viên Ban chấp hành Hội Liên hiệp Thanh niên – Sinh viên Việt Nam và Phó Bí thư của Đoàn trường, ông được kết nạp Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) vào năm 1963.[7] Năm 1964, ông tốt nghiệp Khoa Ngữ văn đại học loại xuất sắc, được nhà trường cử đi học tại nước ngoài nhưng đã xung phong vào miền Nam chiến đấu.[8] Trong thời gian này, ông công tác tại Ban Tuyên huấn Khu V, làm phóng viên thông tấn rồi chuyển sang làm việc tại Tiểu ban Văn nghệ Khu V do nhà văn Phan Tứ làm trưởng tiểu ban.[9][10] Một thời gian sau, ông trở thành Đảng ủy viên, Bí thư Đoàn Ban Tuyên huấn khu V.[11]
Ngày 1 tháng 5 năm 1971, trong một chuyến đi thực tế, Chu Cẩm Phong tử thương trong trận giao chiến diễn ra từ 10 giờ đến 14 giờ giữa 8 cán bộ, chiến sĩ Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam và du kích xã Xuyên Phú với hơn một tiểu đoàn của liên quân Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa.[8][12] Hiện nay, ông được chôn cất ở Nghĩa trang liệt sĩ Hội An.[13] Toàn bộ nhật ký của ông đã được một sĩ quan quân đội Sài Gòn cất giữ và tặng lại cho một sĩ quan tâm lý chiến. Sau ngày Việt Nam tái thống nhất, viên sĩ quan này đã trao lại cuốn nhật ký cho Hội Văn nghệ giải phóng miền Trung – Trung Bộ.[14]
Năm 2007, Chu Cẩm Phong được Nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật trong đợt trao tặng lần thứ 2 cho các tác phẩm Mặt Biển – Mặt trận (1968), Rét tháng Giêng (1975) và Nhật ký Chu Cẩm Phong (1994).[15] Ba năm sau, vào tháng 3 năm 2010, ông tiếp tục được Nhà nước Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.[14]
Tác phẩm
[sửa | sửa mã nguồn]Sự nghiệp văn học trong hơn 3 năm của Chu Cẩm Phong để lại nhiều tác phẩm như:[16]
- Vườn cây ăn quả nhà mẹ Thám[17]
- Gió lộng từ Cửa Đại[18]
- Mặt Biển – Mặt trận
- Rét tháng Giêng[19]
- Mẹ con chị Hiền
- Nhật ký Chu Cẩm Phong
Những tác phẩm này là sự đúc kết những trải nghiệm, hiện thực sống động và khắc nghiệt của chiến trường. Đặc biệt, sau gần 30 năm kể từ ngày ông hy sinh, tập sách Nhật ký chiến tranh (viết từ ngày 11 tháng 7 năm 1967 đến 27 tháng 4 năm 1971) dày hơn 900 trang, được Nhà xuất bản Văn học ấn hành năm 2000.[10][20]
Giải thưởng và danh hiệu
[sửa | sửa mã nguồn]- Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật (2007).[21]
- Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (2010).[22][23]
Đánh giá
[sửa | sửa mã nguồn]- Nhà giáo Nguyễn Sĩ Tuyển, người thầy của Chu Cẩm Phong tại lớp 7B, Trường phổ thông số 24, Hải Phòng:[24]
“ | Đấy là cậu học trò dáng mảnh khảnh, cao ráo, da sáng, khuôn mặt sáng với mái tóc xõa trước trán. Là lớp trưởng, cậu thường xuyên khởi xướng các buổi trình diễn văn nghệ, hát bài chòi khu 5, làm báo tường… để bạn bè trong lớp nguôi vợi đi nỗi nhớ nhà, nhớ ba má. | ” |
- Giáo sư Hà Minh Đức, từng dạy Chu Cẩm Phong tại Đại học Tổng hợp:[24]
“ | Thời gian không lặng lẽ trôi mà khắc ghi những tấm gương anh hùng, và Chu Cẩm Phong là một trong những cá nhân anh hùng ấy, một niềm tự hào của Đại học Tổng hợp Hà Nội. | ” |
“ | Chu Cẩm Phong được phong tặng Anh hùng, không chỉ vì đã dũng cảm chiến đấu vào giây phút cuối cùng khi địch khui hầm gọi hàng, không chỉ ở việc gương mẫu, đi đầu trong công tác, chiến đấu suốt những năm 1964–1971 ở chiến trường miền Nam mà còn ở thành tích sáng tác của anh - với tư cách một nhà văn. Anh đã dũng cảm, chịu đựng gian khổ, hy sinh, để len lỏi vào những vùng sâu, căn cứ địch, sống với du kích, cán bộ cơ sở để vừa công tác, vừa lấy tài liệu sáng tác. | ” |
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Ban biên tập Báo Nhân dân (21 tháng 9 năm 2005). “Đi tìm người cất giữ Nhật ký chiến tranh của Chu Cẩm Phong”. Báo điện tử Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 2 năm 2021. Truy cập 15 tháng 2 năm 2021.
- ^ Thanh Quế (6 tháng 10 năm 2014). “"Nhật ký chiến tranh" của Chu Cẩm Phong”. Báo Đà Nẵng. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 8 năm 2015.
- ^ Lê Anh Dũng (20 tháng 12 năm 2010). “Tọa đàm về nhà văn Chu Cẩm Phong”. Báo Tuổi Trẻ. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 12 năm 2024. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2024.
- ^ Văn Sự - Phi Thành (30 tháng 4 năm 2021). “Tưởng niệm 50 năm nhà báo, nhà văn Chu Cẩm Phong và đồng đội hy sinh”. Báo Quảng Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 12 năm 2024. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2024.
- ^ “Chu Cẩm Phong: Cuộc đời phong sương, nhà văn anh hùng”. Báo Hải Dương. 12 tháng 8 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 12 năm 2024. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2024.
- ^ Phan Chí Anh (20 tháng 6 năm 2020). “Chu Cẩm Phong, cầm bút với tư thế xung phong”. Báo Quảng Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 2 năm 2021. Truy cập 15 tháng 2 năm 2021.
- ^ Trần Trung Sáng (6 tháng 10 năm 2018). “Chu Cẩm Phong - nhà văn anh hùng”. Báo Công an Thành phố Đà Nẵng. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 11 năm 2020. Truy cập 15 tháng 2 năm 2021.
- ^ a b Khiếu Thị Hoài (30 tháng 4 năm 2011). “Nhân chứng phút lâm chung của nhà văn Chu Cẩm Phong”. Báo Thể thao & Văn hóa – Thông tấn xã Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 2 năm 2021. Truy cập 15 tháng 2 năm 2021.
- ^ Nhiều tác giả (2017), tr. 46.
- ^ a b “Tọa đàm về Nhà văn, Anh hùng lực lượng vũ trang: Chu Cẩm Phong – cuộc đời và tác phẩm”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 4 năm 2013. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2021.
- ^ Nhiều tác giả (2017), tr. 51.
- ^ Hoàng Minh Nhân (21 tháng 10 năm 2005). “Chu Cẩm Phong xứng đáng là một anh hùng!”. Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 2 năm 2021. Truy cập 15 tháng 2 năm 2021.
- ^ Khiếu Thị Hoài (1 tháng 5 năm 2011). “Những dòng thư tình trong chiến tranh của Chu Cẩm Phong”. Báo Thể thao & Văn hóa – Thông tấn xã Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 2 năm 2021. Truy cập 15 tháng 2 năm 2021.
- ^ a b Thu Hà (17 tháng 3 năm 2010). “Truy tặng danh hiệu anh hùng cho liệt sĩ Chu Cẩm Phong”. Báo Tuổi Trẻ. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 12 năm 2024. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2024.
- ^ “Danh sách các tác giả được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước” (Thông cáo báo chí). Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 12 năm 2024. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2024.
- ^ Thái Bá Lợi (14 tháng 11 năm 2017). “Điều tôi biết về Chu Cẩm Phong”. Báo Tổ quốc. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 2 năm 2021. Truy cập 15 tháng 2 năm 2021.
- ^ Chu Cẩm Phong, Bùi Minh Quốc (2005), tr. 89.
- ^ Chu Cẩm Phong, Bùi Minh Quốc (2005), tr. 119.
- ^ Chu Cẩm Phong, Bùi Minh Quốc (2005), tr. 14.
- ^ Trần Ấm (4 tháng 8 năm 2006). “Hành trình cuốn nhật ký của Nhà báo - Liệt sỹ Chu Cẩm Phong”. Nội san Thông tấn, số 7-2006. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 8 năm 2017. Truy cập 15 tháng 2 năm 2021 – qua Điều hành tác nghiệp - Thông tấn xã Việt Nam.Quản lý CS1: địa điểm (liên kết)
- ^ Thanh Thảo (18 tháng 5 năm 2011). “Nhật ký chiến tranh, một tác phẩm văn học kỳ lạ”. Báo điện tử Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 2 năm 2021. Truy cập 15 tháng 2 năm 2021.
- ^ Hiền Nguyễn (12 tháng 5 năm 2011). “Sao chỉ có một Nhà văn Anh hùng Chu Cẩm Phong?”. Báo Tổ quốc. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 12 năm 2024. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2024.
- ^ Anh Thế (15 tháng 5 năm 2011). “Tưởng nhớ nhà văn Việt Nam duy nhất được phong anh hùng”. Báo Dân Trí. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 12 năm 2024. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2024.
- ^ a b c Khánh Bằng (14 tháng 5 năm 2011). “Nhà văn, liệt sỹ, AHLLVTND Chu Cẩm Phong: Một cuộc đời đẹp”. Báo Công an nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2021.
Nguồn
[sửa | sửa mã nguồn]- Chu Cẩm Phong, Bùi Minh Quốc (2005). Chu Cẩm Phong tuyển tập. Đà Nẵng: Nhà xuất bản Đà Nẵng. OCLC 62084771.
- Nhiều tác giả (2017). Âm vang đại ngàn. Quảng Nam: Hội Văn học – Nghệ thuật tỉnh Quảng Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 12 năm 2024.