Người Mân Nam

Nhóm sắc tộc

Người Mân Nam hay người Phúc Kiếnngười Hán sống ở vùng Mân Nam, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, sử dụng tiếng Mân Nam (còn gọi là tiếng Phúc Kiến) là ngôn ngữ chính. Còn có các tên gọi khác như người Phúc Lão, Hạc Lão (Bạch thoại tự: Hok-ló-lâng/Hō-ló-lâng/Ho̍h-ló-lâng/Hô-ló-lâng), người Người Mân Nam (閩南儂; Bân-lâm-lâng) hoặc Người Phúc Kiến (福建儂; Hok-kiàn-lâng)

Người Mân Nam
Người Phúc Kiến
閩南儂
Ảnh chụp một gia đình người Mân Nam tại vùng Mân Nam, năm 1920.
Tổng dân số
~40.000.000[1]
Khu vực có số dân đáng kể
 Trung Quốc đại lụcPhúc Kiến
Chiết Giang
Quảng Đông
 Đài LoanThiểu số trong cộng đồng người Đài Loan gốc Hán (~16.321.075)
 MalaysiaMột trong những nhóm lớn nhất của người Malaysia gốc Hoa
 PhilippinesNhóm lớn nhất trong người Philippines gốc Hoa[2]
 SingaporeNhóm lớn nhất trong người Singapore gốc Hoa
 IndonesiaNhóm lớn nhất trong người Indonesia gốc Hoa[3]
 MyanmarNhóm lớn nhất trong người Myanmar gốc Hoa
(figured combined with Cantonese)[4]
 Hoa Kỳ>70.000[5]
 Hồng KôngThiểu số
 Ma CaoThiểu số
 MadagascarNhóm đáng kể trong dân tộc Sinoa
Ngôn ngữ
Tiếng bản địa: Tiếng Mân Tuyền Chương
(Tiếng Phúc Kiến Đài Loan)
Khác: Hán ngữ tiêu chuẩn, Tiếng Anh;
ngôn ngữ quốc gia của các quốc gia tương ứng họ sinh sống
Tôn giáo
Tôn giáo dân gian Trung Quốc (chủ yếu là Đạo giáo, Nho giáo, thờ cúng tổ tiên và khác), Đại thừaKhông tôn giáo;
thiểu số: Kitô giáo.
Sắc tộc có liên quan
Khác Người Hán, Người Đài Loan gốc Mân Nam, Người Mỹ gốc Mân Nam, Người Mân Việt cổ† và nhóm nói tiếng Mân

"Người Mân Nam" của trang này đề cập đến những người có tiếng bản địa là tiếng Mân Nam với phương ngữ chủ đạo là tiếng Mân Tuyền Chương được nói ở Mân Nam (tỉnh của Trung Quốc), Đài Loan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines và bởi nhiều người Hoa ở khắp Đông Nam Á.

Xem thêm

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ [1]
  2. ^ Ng, Maria; Philip Holden (ngày 1 tháng 9 năm 2006). Reading Chinese transnationalisms: society, literature, film. Hong Kong University Press. tr. 20. ISBN 978-962-209-796-4.
  3. ^ Lewis, M. Paul biên tập (2005), “Indonesia”, Ethnologue: Languages of the World (ấn bản thứ 15), Dallas, T.X.: SIL International, ISBN 978-1-55671-159-6, truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2010.
  4. ^ Mya Than (1997). Leo Suryadinata (biên tập). Ethnic Chinese As Southeast Asians. ISBN 0-312-17576-0.
  5. ^ 2005-2009 Khảo sát cộng đồng Mỹ

Tham khảo

sửa