Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sắc tộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
vandalism of Special:Diff/70760439 reverted
nKhông có tóm lược sửa đổi
 
Dòng 4:
 
'''Sắc tộc''' hay '''nhóm sắc tộc''' ([[tiếng Anh]]: '''ethnic group''' hay '''ethnicity'''),{{#tag:ref|Nhiều tài liệu ở Việt Nam gọi là ''tộc người'' (ethnicity) hay ''nhóm tộc người'' (ethnic group)<ref>{{Chú thích web|author1=Vương Xuân Tình|author2=Vũ Đình Mười|date=2021-03-02|title=Nhân học tộc người|work=[[Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam]]|url=https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/nhan-hoc-toc-nguoi-119}}</ref><ref>{{Chú thích báo|author=Mai Thanh Sơn|date=2017-10-27|title=Bàn thêm về tộc danh và tính chính danh của chủ thể|work=[[Công an nhân dân (báo)|Công an nhân dân]]|url=https://cand.com.vn/Ly-luan/Ban-them-ve-toc-danh-va-tinh-chinh-danh-cua-chu-the-i452379/}}</ref><ref>{{Chú thích web|date=2016-03-09|title=Nan đề dân tộc, tộc người và tộc danh ở Việt Nam trong giao lưu học thuật quốc tế
|work=Tia Sáng|url=https://tiasang.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/nan-de-dan-toc-toc-nguoi-va-toc-danh-o-viet-nam-trong-giao-luu-hoc-thuat-quoc-te-9489}}</ref>|group=n}} hiện nay nhiều khi thường gọi là '''dân tộc''',{{#tag:ref|Trong tiếng Việt, thuật ngữ "dân tộc" vừa hàm nghĩa [[:en:Ethnic group|ethnic group]] (tộc người), vừa hàm nghĩa [[:en:Nation|nation]] ([[Dân tộc (cộng đồng)|dân tộc/quốc gia]]).<ref>{{Chú thích sách|url=https://tinhvuongxuan.files.wordpress.com/2021/12/nghien-cuu-quan-he-dan-toc_mot-so-van-de-ly-luan-tu-y-thuc-quoc-gia_dan-toc-cua-cac-toc-nguoi-vung-bien-gioi.pdf|title=Về quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay – Kỷ yếu Hội nghị Dân tộc học quốc gia năm 2020|last=Vương Xuân Tình|first=Lê Minh Anh|publisher=Nhà xuất bản Khoa học Xã hội|year=2021|location=Hà Nội|pages=83-115}}</ref>|group=n}} là một [[nhóm xã hội|nhóm được định nghĩa theo đặc tính xã hội]]. Những nhóm này dựa trên [[di sản văn hóa]], [[nguồn gốc tổ tiên]], [[lịch sử]] chung, [[ngôn ngữ]]-, [[phương ngữ]], nơi ở, và có thể những khía cạnh khác như [[tôn giáo]], [[thần thoại]] và [[nghi lễ]], [[ẩm thực]], trang phục, đặc điểm cơ thể,...
 
Một sắc tộc được phân loại dựa vào đặc điểm chung, mà thường là dựa vào đặc điểm chung về nguồn gốc như tổ tiên, dòng dõi,... Đặc điểm sắc tộc cho biết điểm phân biệt giữa các sắc tộc và của cả những người cùng thuộc một sắc tộc. Có rất nhiều tiêu chuẩn khác nhau ứng với mỗi trường hợp. Sự khác biệt nhỏ trong cách phát âm cũng đủ phân loại con người theo các sắc tộc khác nhau. Mặt khác, với hai người khác nhau về nhân cách, tín ngưỡng, nơi cư trú, thời gian, thậm chí cả [[ngôn ngữ]] vẫn có thể xem nhau như cùng sắc tộc và điều này được nhiều người công nhận. Người dân cùng sắc tộc có chung lối sống, quy tắc cư xử, có trách nhiệm với các thành viên khác và chịu trách nhiệm về hành động của những người cùng sắc tộc.{{cn}}
 
Một sắc tộc thường trải qua nhiều thế hệ, cả những thành viên đã chết vẫn được xem như người trong sắc tộc. Một điểm mơ hồ là những thế hệ tương lai cũng được tính là cùng sắc tộc. Dù không xác định rõ khoảng thời gian nhưng một sắc tộc thường có hàng trăm năm tuổi. Đặc tính sắc tộc là một trong những nhân tố quan trọng nhất xác định đặc trưng văn hóa, đặc trưng xã hội của các thành viên sắc tộc. Tuy vậy, nhiều người có cùng gốc gác vẫn có thể sống ở những nước khác nhau và vì thế được xem là người dân ở những nước khác nhau, hay có những tranh luận về yếu tố đặc trưng của một sắc tộc.{{cn}}
 
== Ghi chú ==
Hàng 14 ⟶ 10:
 
== Tham khảo ==
{{Tham khảo}}{{Refbegin| colwidth= 25em}}
* Abizadeh, Arash, [http://www.profs-polisci.mcgill.ca/abizadeh/Ethnicity.htm "Ethnicity, Race, and a Possible Humanity"] ''World Order'', 33.1 (2001): 23-34. (Article that explores the social construction of ethnicity and race.)
*Barth, Fredrik (ed). ''Ethnic groups and boundaries. The social organization of culture difference'', Oslo: Universitetsforlaget, 1969