Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên hoàng Minh Trị”
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:9D46:1125:1176:157B:42D5:AF4D (thảo luận) quay về phiên bản cuối của InternetArchiveBot Thẻ: Lùi tất cả |
|||
(Không hiển thị 11 phiên bản của 8 người dùng ở giữa) | |||
Dòng 3:
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = Thiên hoàng Minh Trị
| tên gốc =
| tước vị = [[Thiên hoàng]] [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]]
| tước vị thêm =
| thêm =
| hình = Meiji
| cỡ hình =
| ghi chú hình = Thiên hoàng Minh Trị năm 1873
| chức vị = [[Danh sách Thiên hoàng|Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản]]
| tại vị = [[13 tháng 2]] năm [[1867]] – [[30 tháng 7]] năm [[1912]]<br>({{số năm theo năm và ngày|1867|02|13|1912|07|30}})
Dòng 42:
| con cái = [[Thiên hoàng Đại Chính]]<br>Nội Thân vương Ume Shigeko<br>Thân vương Take Yukihito<br>Nội Thân vương Shige Akiko<br>Nội Thân vương Masu Fumiko<br>Nội Thân vương Hisa Shizuko<br>Thân vương Aki Michihito<br>Nội Thân vương Tsune Masako<br>Nội Thân vương Kane Fusako<br>Nội Thân vương Fumi Nobuko<br>Thân vương Mitsu Teruhito<br>Nội Thân vương Yasu Toshiko<br>Nội Thân vương Sada Takiko
| hoàng tộc = [[Hoàng gia Nhật Bản]]
| ca khúc hoàng gia = ''[[
| cha = [[Thiên hoàng Hiếu Minh]]
| mẹ = [[Nakayama Yoshiko]]
Dòng 54:
| nghề nghiệp =
| tôn giáo = [[Thần đạo]]
| chữ ký = [[Tập tin:Meiji shomei.svg|
}}
{{nihongo|'''Minh Trị Thiên hoàng'''|明治天皇|Meiji-tennō|{{ngày sinh|1852|11|3}} - {{ngày mất|1912|7|30}}}} hay còn gọi là Nhật Minh là vị [[Thiên hoàng]] thứ 122 của [[Nhật Bản]] theo [[Danh sách Thiên hoàng]] truyền thống, trị vì từ ngày [[13 tháng 2]] năm [[1867]] tới khi qua đời. Ông được coi là một vị minh quân có công lớn nhất trong [[lịch sử Nhật Bản]], đã canh tân và đưa [[Nhật Bản]] trở thành một quốc gia hiện đại, thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây giữa lúc [[chủ nghĩa thực dân]] đang phát triển mạnh.
Dòng 62:
Minh Trị lên ngôi trong bối cảnh Nhật Bản đang có sự thay đổi đầy biến động. Giữa [[thế kỷ XIX]], chuyến thăm của [[Phó Đề đốc|Phó đề đốc]] Hoa Kỳ [[Matthew C. Perry|Matthew Calbraith Perry]] đã chấm dứt chính sách bế quan tỏa cảng của [[Mạc phủ Tokugawa]]. Sau một loạt hiệp ước bất bình đẳng với [[Thế giới phương Tây|phương Tây]], [[Nhật Bản]] đứng trước khủng hoảng dân tộc và [[Bakumatsu|chế độ Mạc phủ]] phải đối mặt với sự thù địch trong nước. Năm 1867, Mutsuhito lên kế vị vua cha khi mới 15 tuổi. Được sự hỗ trợ của các lãnh chúa ([[daimyō]]) và [[giai cấp tư sản]], Minh Trị ép [[Shōgun]] [[Tokugawa Keiki]] phải nhượng lại quyền bính cho [[Hoàng gia Nhật Bản|hoàng gia]]. Tuy nhiên, [[Tokugawa Keiki|Keiki]] lại tập hợp phe cánh [[Chiến tranh Boshin|dấy binh]] chống [[Thiên hoàng]]. Quân các lãnh chúa phiên [[Phiên Satsuma|Satsuma]] hay Chōshū đã đánh bại được Mạc phủ. Có điều, trong suốt thời gian chiến tranh, Minh Trị không có khả năng cầm quyền, chỉ là vua bù nhìn của phe chống [[Mạc phủ Tokugawa|Mạc phủ]].<ref name = "tk277"/> Sau chiến thắng, các công thần của cuộc chiến nắm giữ thực quyền, thực hiện cải cách theo xu hướng [[Chủ nghĩa tư bản|tư bản chủ nghĩa.]] Sự chuyển biến về [[tính cách]] của Minh Trị trong thời gian đó đã đặt nền tảng cho quá trình đích thân chấp chính sau nhiều biến động trong các năm 1877 - 1878.
Minh Trị đã thực hiện cuộc [[Minh Trị duy tân]] theo xu hướng [[Chủ nghĩa tư bản|tư bản chủ nghĩa]], dời đô từ [[Kyōto]] về [[Tōkyō]], bóp chết phong trào ''Tự do Dân quyền'' và ban hành bản [[Hiến pháp Minh Trị|Hiến pháp]] đầu tiên trong [[lịch sử Nhật Bản]] (1889), Nhật Bản trở thành nước theo thể chế [[quân chủ lập hiến]]. Dù là cuộc [[cách mạng tư sản]] không triệt để, [[
Mặc dù không phải tất cả những sự kiện trên đều do một mình Thiên hoàng Minh Trị làm ra, nhưng tất cả được thực hiện dưới "[[wikt:thánh chỉ|Thánh chỉ]] của Thiên hoàng" và dĩ nhiên ông có nhiều đóng góp, dính líu đến trong đó. Vì vậy, Thiên hoàng Minh Trị được nhiều người chú ý nhất trong số các [[Thiên hoàng|Thiên hoàng Nhật Bản]] và được xem là người đặt nền móng cho sự "thần kỳ của Nhật Bản".<ref name="vusta"/> Những nhà lãnh đạo trong [[Chính quyền Minh Trị|triều đình Minh Trị]] cũng cố gắng đưa [[Thiên hoàng]] trở thành biểu tượng của sự thống nhất và lòng trung thành của [[Người Nhật Bản|dân tộc Nhật Bản]], dựa trên niềm tin Hoàng gia thiêng liêng, là con cháu của Thiên Chiếu Ngự Đại Thần [[Amaterasu]]-ōmikami.<ref name="War8"/> Có người tôn vinh ông, nhưng bên cạnh đó cũng có người chỉ trích ông - một "đinh chốt của chủ nghĩa tư bản" (theo [[Kōtoku Shūsui]]) - một cách thẳng tay.<ref>Thẩm Kiên, ''10 Đại hoàng đế thế giới'', trang 272</ref> Trong những năm đầu triều đại ông, pháp nạn [[Phật giáo]] xảy ra ở [[Nhật Bản]].<ref name="thuvienhoasen"/> Về cuối đời, nhà vua đã thoát khỏi một âm mưu ám sát do [[Kōtoku Shūsui]] thực hiện (1910).<ref name="dao9"/>
== Thân thế và tuổi nhỏ ==
[[
[[Tập tin:1 yen Meiji 36 - 1903.png|thumb|250px|[[Xu bạc]]: 1 yen phiên bản thứ 2 và cũng là phiên bản cuối cùng được đúc mang niên hiệu Minh Trị; Phiên bản đầu chỉ được đúc duy nhất 1 năm 1870, nhưng phiên bản thứ 2 thì đúc từ năm 1887 đến khi Minh Trị băng hà vào năm 1912; Tỷ lệ bạc và trọng lượng xu trong phiên bản 2 tương đương với phiên bản 1, nhưng đường kính thì nhỏ hơn phiên bản đầu 0,48 mm]]
[[Tập tin:1
Hoàng tử Mutsuhito chào đời ngày 3 tháng 11 năm 1852, là con trai thứ của [[Thiên hoàng Kōmei]]. Mẹ ông là thị nữ Nakayama Yoshiko (中山慶子, ''Trung Sơn Khánh Tử'', 1834 – 1907),<ref>[http://query.nytimes.com/mem/archive-free/pdf?res=9E02E4D91F30E233A25756C0A9669D946697D6CF "Mikado's Mother Dead?; Announcement of Her Illness Believed to Mean That in Tokio,"] ''New York Times.'' ngày 5 tháng 10 năm 1907.</ref> con gái của lãnh chúa Nakayama Tadayasu thuộc gia tộc Fujiwara, đã có lúc giữ chức Tả đại thần. Dưới triều Kōmei và Minh Trị sau này, Hoàng gia gặp nhiều bi kịch: ngoài Mutsuhito, tất cả năm người con khác của Thiên hoàng Kōmei đều chết khi còn thơ ấu. Bản thân Thiên hoàng Minh Trị cũng có 15 người con, mà trong số đó chỉ có năm người không bị chết yểu.<ref name="live">{{Harvnb|Gordon|2009|p=2.}}</ref>
Dòng 121:
Trước tình hình đó, theo đề xuất của đại danh phiên bang Tosa, [[Tokugawa Keiki]] tuyên bố "trả lại đại quyền" cho [[Thiên hoàng]] và từ bỏ chức vụ "[[Shōgun|Chinh Di Đại tướng Quân]]" đồng ý trở thành "công cụ thực thi" mệnh lệnh của [[Hoàng gia Nhật Bản|Hoàng gia]]<ref>Satow, trang 282.</ref>. [[Mạc phủ Tokugawa]] đến hồi cáo chung<ref>Keene, trang 116. Xem thêm Jansen, trang 310–1.</ref>. Tuy nhiên thông qua việc khống chế hội nghị của các phiên, [[Tokugawa Keiki|Keiki]] hy vọng mình vẫn có thể nắm thực quyền như trước đây. Tất nhiên là phái chống [[Mạc phủ]] không dễ gì mắc bẫy của [[Tokugawa Keiki|Keiki]], họ tiếp tục dùng danh nghĩa của [[Thiên hoàng]] để điều động quân đội từ các địa phương về. Sáng sớm ngày [[3 tháng 1]] năm 1868, họ lại "nhờ" [[Thiên hoàng]] ra lệnh giải tán hết các đội cảnh vệ của Mạc phủ đóng trong [[Kyōto|Hoàng cung]], thay vào đó là lực lượng của phái chống Mạc phủ<ref name = "tk277"/>. Tiếp theo, Thiên hoàng lại ban bố lệnh phục hồi chính quyền cổ của Thiên hoàng, xóa bỏ chế độ Mạc phủ, đặt ra ba chức quan Tổng Tài, Nghị Định, Tham dữ. Cho đến lúc này Thiên hoàng Mutsuhito đã hoàn toàn nằm trong tay phái cải cách, nhưng họ vẫn còn lo sợ thế lực của gia tộc Tokugawa. Thế là phái chống Mạc phủ lại thuyết phục Thiên hoàng ban sắc lệnh buộc Keiki "từ quan nộp đất", tức tước đoạt binh quyền và lãnh địa của Keiki.<ref name = "tk279">Thẩm Kiên, ''10 Đại hoàng đế thế giới'', trang 278-279</ref>
Tokugawa Keiki phản ứng ngay. Keiki phát động một chiến dịch quân sự với mục đích chiếm lấy triều đình ở Kyōto, tuyên bố sẽ thanh trừng "bọn phản tặc" chung quanh Thiên hoàng. Đáp lại, Thiên hoàng lại ban bố sắc lệnh sẽ đích thân cầm quân chinh phạt "tên giặc" Keiki đang mưu cướp đoạt quyền lực quốc gia. Đôi bên đã [[Trận Toba-Fushimi|đánh nhau tại khu vực Toba-Fushimi]] gần kinh đô Kyōto. Tình hình quân sự nhanh chóng chuyển biến theo hướng có lợi cho phe bảo hoàng, tuy nhỏ hơn nhưng được [[wikt:hiện đại|hiện đại]] hóa mạnh mẽ hơn. Đồng thời, đông đảo dân nghèo và [[nông dân]] cũng nổi dậy đấu tranh với chính quyền Mạc phủ. Cuối cùng, Tokugawa Keiki buộc phải đầu hàng tại đại bản doanh Edo và đến ngày [[3 tháng 5]] năm 1868, Keiki rời chùa Thượng Dã Khoan Vĩnh Tự đến Mito (''Thủy Hộ''), nơi Keiki bị triều đình lưu đày.<ref name = "tk279"/> Tàn dư của Mạc phủ Tokugawa rút lui về phía bắc [[Đảo Honshu|Honshū]] rồi sau đó là [[Hokkaidō]], tại đây họ thành lập nước Cộng hòa Ezo (''Hà Di'') - nước Cộng hòa duy nhất trong lịch sử Nhật Bản. Quân đội triều đình sớm củng cố vị trí của mình trong nội địa Nhật Bản, và vào tháng 4 năm 1869, phái đi một hạm đội và 7.000 lục quân đến Ezo, đánh tan tác đối phương tại [[trận Hakodate]]. Thất bại này khiến quân Ezo mất đi căn cứ địa cuối cùng và phái chống Mạc phủ chính thức nắm quyền lực tuyệt đối trên toàn nước Nhật, hoàn thành giai đoạn quân sự trong cuộc [[
=== Dời đô và đặt niên hiệu mới ===
Dòng 137:
Sau khi hoàn thành việc xóa bỏ chế độ Mạc phủ, ngày [[3 tháng 9]] năm 1868<ref name="War8"/> Thiên hoàng Mutsuhito xuống chiếu đổi tên thành phố Edo - đại bản doanh cũ của chính quyền Mạc phủ - thành [[Tōkyō]] (''[[Đông Kinh]]''), đồng thời phái người trang trí và xây dựng lại ngôi thành của Mạc phủ thành Hoàng cung mới. Ngày [[12 tháng 10]] năm 1868, Thiên hoàng chính thức làm lễ [[wikt:đăng quang|đăng quang]] tại Tử Thần điện ở [[wikt:cố đô|cố đô]] Kyōto. Theo đề nghị của các đại thần, ông đặt [[niên hiệu]] là '''Minh Trị''', dựa theo câu ''"[[Wikt:thánh|Thánh]] [[wikt:nhân|nhân]] [[wikt:nam|nam]] diện thính [[wikt:thiên hạ|thiên hạ]], hướng '''[[wikt:minh|minh]]''' nhi '''[[wikt:trị|trị]]'''"'' trong chương Thuyết Quái của [[Kinh Dịch]].<ref name = "tkln">Thẩm Kiên, ''10 Đại Hoàng đế thế giới'', trang 279</ref> Đây cũng là thụy hiệu của Thiên hoàng. Điều này đã mở đầu một truyền thống mới: Thiên hoàng chỉ đặt duy nhất một niên hiệu trong thời gian trị vì,<ref>{{Harvnb|Keene|2002|pp=157–159.}}</ref> khác với trước kia các Thiên hoàng thường thay đổi niên hiệu. Ngoài ra, sau khi ông qua đời, niên hiệu này cũng trở thành thụy hiệu của ông.
Ngày [[4 tháng 11]] năm 1868, [[Chính quyền Minh Trị|triều đình Minh Trị]] rời [[Kyōto]] về đóng về đóng đô tại [[Tokyo|Tōkyō]]. Thành phố [[Tokyo|Tōkyō]] là nơi có những điều kiện thuận lợi về kinh tế, địa lý và chính trị, giúp [[Thiên hoàng]] dễ trị vì hơn.<ref name="UNESCO">[http://unescovietnam.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=955&Itemid=299 Triều đại hoàng đế minh trị (Mutsuhitô) UNESCO Việt Nam - Tạp chí ngày nay - Cơ quan ngôn luận của Hiệp hội UNESCO Việt Nam]</ref> Năm 1874, các [[Khí thiên nhiên|khí đốt]] được ông cho phép nhập và sử dụng để thắp sáng tân đô [[Tokyo|Tōkyō]]. Đây là lần đầu tiên [[Khí thiên nhiên|khí đốt]] được sử dụng ở [[Nhật Bản]]. Tuy nhiên, theo Gordon, đến năm 1889, triều đình mới ra quyết định cuối cùng: dời đô về thành phố [[Tokyo|Tōkyō]].<ref>{{Harvnb|Gordon|2009|p=68.}}</ref> Việc dời đô này cũng có mục đích là đoạn tuyệt với quá khứ và xúc tiến công cuộc [[Minh Trị Duy tân|Duy Tân]] vĩ đại mạnh mẽ hơn nữa.<ref name="vusta"/> Ông cũng cho rằng truyền thống dân tộc kết hợp với kỹ thuật phương Tây là những thứ giúp cho Nhật thoát khỏi sự lạc hậu.<ref>[http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30388&cn_id=154768 Vĩnh Phúc tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển công nghiệp]{{Liên kết hỏng|date=2024-12-06 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
Đầu năm [[1869]], ông về Kyōto để làm lễ giỗ Thiên hoàng Hiếu Minh và kết hôn.<ref name="ReferenceA">"The Evolution of New Japan", Joseph Henry Longford, tr. 149</ref> Ngày [[11 tháng 1]] năm [[1869]], ông cưới [[Hoàng hậu Chiêu Hiến|Ichijō Masako]] (về sau đổi tên thành Haruko)<ref>{{Harvnb|Keene|2002|pp=105–107.}}</ref> ([[9 tháng 5]] năm [[1849]] – [[19 tháng 4]] năm [[1914]]), con gái thứ ba của ''[[Tả đại thần (Nhật Bản)|Tả đại thần]]'' [[Ichijō Tadaka]] (''Nhất Điều Trung Hương'') và phong làm Hoàng hậu (tức [[Hoàng hậu Chiêu Hiến|Chiêu Hiến Hoàng hậu]]).<ref name = "tkln"/> Masako là trường hợp đầu tiên trong vòng vài thế kỷ nắm giữ cả hai danh hiệu ''Nữ ngự'' (nyōgō) và ''Hoàng hậu'' (kōgō) khi còn sống. Vì Masako lớn hơn ông ba tuổi nên Thiên hoàng đã phải chờ cho đến khi ông đủ tuổi để thực hiện ''[[lễ thành nhân]]'' (''[[Gembuku]]'', tức lễ mừng nam giới bước vào tuổi trưởng thành). Sau lễ cưới, [[Thiên hoàng|nhà vua]] trở lại thành [[Tokyo|Tōkyō]].
Dòng 150:
|width2=150
|footer=Những tấm ảnh chụp bởi [[Uchida Kuichi]] trong các năm 1872 (trái) và 1873 (phải). Trong hình bên trái, Thiên hoàng mặc trang phục [[Sokuda]] còn trong hình bên phải thì ông mặc quân phục}}
Trải qua hàng loạt sự biến trên, cuối cùng thì địa vị chí tôn của Thiên hoàng Minh Trị đã được xác lập. [[Hoàng gia Nhật Bản|Hoàng gia]] vốn suy yếu suốt nhiều thế kỷ nay đã phục hồi lại. Nhưng lúc ban đầu, ông không trực tiếp điều hành triều chính. Căn cứ theo ''Chính Thể thư'' ban hành năm 1868, quyền lực nằm trong tay một cơ quan tên là "[[
{{cquote|
''Quyền lực trong nước từ đây nhất thiết đều thuộc về một mình Thái Chính quan, khiến cho không có mối lệ chánh lịnh do cả hai ngả ban ra như trước kia nữa. Còn quyền-lực của Thái-chánh-quan cũng chia riêng ba quyền Lập-pháp (立法 - Rippou), Hành-pháp (行法 - Gyouhou) và Tư-pháp (司法 - Shihou), để cho đứt hẳn chỗ lo thiên trọng chuyên chế.''|||Thánh chỉ của Thiên hoàng
Dòng 179:
[[Tháng hai|Tháng 2]] năm [[1877]], triều đình Thiên hoàng ra chiếu chỉ về việc thiết lập [[trường Đại học Tōkyō]] đầu tiên. Luật, Khoa học Tự nhiên, Văn khoa và Y học là bốn khoa chuyên ngành của ngôi trường này.
Trong tình hình những lãnh tụ lớn nhất của quá trình Duy Tân lần lượt qua đời, thì những người thay thế nhóm "[[
[[Tháng năm|Tháng 5]] năm 1878, những thầy dạy học của Thiên hoàng đã phát động phong trào "[[Thiên hoàng]] chấp chính", kêu gọi ông đích thân đứng ra xử lý đại sự quốc gia. Họ kể với ông về cuộc [[Tân chính Kemmu|Trung hưng]] (1333 - 1336) dưới ngọn cờ của [[Thiên hoàng Go-Daigo]] vào [[thế kỷ XIV]]. Họ còn nhấn mạnh rằng, sở dĩ Thiên hoàng Go-Daigo lại tiếp tục để mất quyền bính vào tay [[Mạc phủ Ashikaga]] là vì ông vua này quá tin những thủ hạ chung quanh, không trực tiếp xử lý triều chính. Họ cố khuyên Thiên hoàng Minh Trị không nên đi theo vết xe đổ của Thiên hoàng Go-Daigo năm xưa. Lúc này, sau nhiều năm học hỏi việc pháp trị và văn hóa Đông Tây, Thiên hoàng Minh Trị cũng bắt đầu có những chủ trương, chính kiến độc lập đối với việc chính sự; và dĩ nhiên Thiên hoàng cũng mong muốn tự mình đứng ra nắm lấy đại quyền. Đồng thời, người đứng đầu Nội các lúc đó là Nội vụ khanh Itō Hirobumi cũng cảm thấy một mình khó đối phó với phong trào ''Tự do Dân quyền'' cũng như phong trào Thiên hoàng chấp chính, thế là Hirobumi quyết định lựa chọn ủng hộ việc Thiên hoàng Minh Trị đích thân nắm lấy quyền bính, mưu dùng uy tín của Thiên hoàng để đối phó với phong trào ''Tự do Dân quyền''.<ref name = "tk285"/>
Dòng 359:
}}
[[Thái tử|Hoàng thái tử]] Yoshihito (''Gia Nhân'') lên nối ngôi, tức là [[Thiên hoàng Đại Chính]] - vị Thiên hoàng thứ 123 trong lịch sử Nhật Bản. Ít lâu sau khi Thiên hoàng Minh Trị và Hoàng hậu Chiêu Hiến qua đời, năm 1920, Thiên hoàng Đại Chính xuống lệnh xây dựng [[Minh Trị Thần Cung]] ở quận Harakuju<ref>[http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30411&cn_id=214342 Tết và Lễ hội đầu năm ở Nhật Bản - Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam]{{Liên kết hỏng|date=2024-12-06 |bot=InternetArchiveBot }}, ''Trên cả nước Nhật hiện có rất nhiều đền, chùa. Riêng ở Tokyo, có một số nơi như đền Meiji thờ Thiên hoàng Meiji (Minh Trị) ở quận Harajuku''...</ref> tại kinh đô Tōkyō để tưởng niệm vua cha. Ngày khánh thành Minh Trị Thần Cung cũng đồng thời là ngày kỷ niệm sinh nhật của Thiên hoàng. Đến [[tháng tư|tháng 4]] năm [[1945]], không quân [[Hoa Kỳ]] dội [[bom]] xuống Tōkyō, toàn bộ các công trình thời đó bị hủy diệt. Năm [[1958]], với sự góp sức của toàn dân Nhật Bản, khu điện thờ ngày nay đã được xây dựng lại hoàn toàn mới. Và, từ năm [[1927]], Thiên hoàng [[Hirohito]] (''Chiêu Hòa'', 1925 - 1989) tuyên bố ngày 3 tháng 11 - [[wikt:sinh nhật|sinh nhật]] của Thiên hoàng Minh Trị - trở thành một ngày lễ mang tên "lễ Minh Trị".
== Di sản: một nước Nhật mới ==
Dòng 415:
:''Ảnh hưởng của nó đối với Á Đông cực lớn. Nó làm ngưng trong một thời gian sự bành trướng của Nga ở Trung Hoa; Á Châu bắt đầu phục sinh là nhờ nó. Toàn cõi Á Châu khi nghe tin khổng lồ Nga "con gấu trắng Bắc Cực" bị "chú lùn da vàng" hạ thì nhảy múa, reo hò như chính mình đã thắng trận. Người Á có cảm tình ngay với Nhật vì Nhật đã rửa cái nhục chung của giống da vàng. Trung Hoa mong lật đổ gấp Nhà Thanh để duy tân như Nhật; Ấn Độ, Việt Nam, Miến Điện, Mã Lai... đều mơ tưởng độc lập và hai tên '''Minh Trị Thiên Hoàng''', Y Đằng Bác Vân vang lên trong miệng các nhà ái quốc.''
Từ thời kỳ Minh Trị (1868 – 1912) sang thời kỳ Đại Chính (1912 – 1926), chủ nghĩa tư bản Nhật phát triển nhanh chóng với những thành công trong và ngoài nước.<ref name="Taichi2"/><ref>
Đầu thế kỷ XX, ở Việt Nam thời [[Pháp thuộc]], một bài thơ mang tên "Á Tế Á ca" (Bài ca châu Á) được sáng tác. Theo [[Đào Trinh Nhất]] thì "Á Tế Á ca" là bài thơ của [[Nguyễn Thiện Thuật]], còn gọi là Tán Thuật. Bài "Á Tế Á ca" tôn vinh cuộc cải cách dưới triều vua Minh Trị và cho rằng người châu Á, đặc biệt là người Việt cùng các xứ Đông Dương nằm dưới ách thống trị của Pháp nên noi theo cuộc cải cách này. Bài thơ này có những đoạn kể đến công lao của Thiên hoàng, như "Sức [[Thiên hoàng Jimmu|Thần-võ]] riêng về một họ", "Vùng Phò-tang chói đỏ góc trời!, hay "Chốn kinh-thành Giang-hộ dời sang", [[Phế phiên, lập huyện|"Giẹp(?) Mạc phủ, bỏ Phiên-bang"]],...<ref name="dao4">Đào Trinh Nhất, "Nước Nhựt Bổn - 30 năm Duy Tân" (Đắc-lập - Huế, 1936), Chương IV: Mở cuộc Duy Tân [http://erct.com/2-ThoVan/0-NBDuyTan/00-Tieu_su-DTN.htm]</ref> Trích đoạn:<ref name="khoavanhoc">[http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=954:c-lp-va-duy-tan-kinh-nghim-nht-bn-trung-quc-vit-nam&catid=85:hi-tho-qua-trinh-hin-i-hoa-vn-hc&Itemid=159 Độc lập và duy tân (Kinh nghiệm Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam) - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Khoa Văn học và Ngôn ngữ]</ref>
Dòng 598:
[[Thể loại:Người thành phố Kyoto]]
[[Thể loại:Người nhận Huy chương Đại bàng đen]]
[[Thể loại:Nhật Bản thập niên 1860]]
[[Thể loại:Nhật Bản thập niên 1870]]
[[Thể loại:Nhật Bản thập niên 1880]]
[[Thể loại:Nhật Bản thập niên 1900]]
[[Thể loại:Nhật Bản thập niên 1910]]
[[Thể loại:Bắc Đẩu Bội tinh hạng nhất]]
[[Thể loại:Người được nhận Huân chương lông cừu vàng Tây Ban Nha]]
[[Thể loại:Nhân vật trong Chiến tranh Boshin]]
|