Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đặng Tiến Đông”
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →Nghi vấn: thêm từ cho rõ nghĩa |
|||
(Không hiển thị 26 phiên bản của 17 người dùng ở giữa) | |||
Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật phong kiến}}
'''Đặng Tiến Đông''' ([[1738]]-
==Gia tộc==
Theo bộ ''Đặng gia phổ hệ toàn chính thực lục'' <ref>Gia tộc họ Đặng ở Lương Xá trước đây có tất cả
*Ý kiến thứ nhất cho rằng, vào đầu đời Lê, một người con của họ Trần là Trần Văn Huy đỗ [[tiến sĩ]], lấy tự là Đặng Hiên, từ đó, con cháu lấy tự của cha làm họ.
Hàng 14 ⟶ 15:
Ở vùng Chương Mỹ còn có đôi câu hát nhắc đến dòng họ Đặng như sau:
:''Giàu thì Quảng Bị, Bối Khê,
:''Làm quan Lương Xá,
Hay:
:''Bao giờ chợ Chúc hết người,
Hàng 20 ⟶ 21:
==Thân thế & sự nghiệp==
'''Đặng Tiến Đông''' hay '''Đặng Tiến Giản''' ([[:wikt:鄧|鄧]][[:wikt:進|進]][[:wikt:暕|暕]]) <ref>Tại trang cuối quyển 6 trong bộ gia phả, khi Đặng Tiến Đông viết về cha ông tức Dận quận công, đã giải thích việc đổi tên mình như sau (phiên âm): [[Mậu Ngọ]] ngũ nguyệt sơ nhị, [[Quý Sửu]] thì, sinh đệ bát tử "Đông" hậu cải "Giản" dĩ tự vựng vân: Trùng âm tích vũ chi hậu hốt kiến nhật sắc, cố tri danh yên. Có nghĩa là: Năm [[Mậu Ngọ]], [[tháng 5]], ngày 2, giờ [[Quý Sửu]], sinh con trai thứ 8 là Đông sau đổi tên Giản theo nghĩa chữ Giản là: Sau khi mây mù tích mưa bổng thấy ánh mặt trời, cho nên đặt tên như thế.</ref> sinh ngày 2 [[tháng 5]] năm [[Mậu Ngọ]] (18 [[tháng 6]] năm [[1738]]), tại nơi mà nay là xã Thịnh Phúc, huyện [[Phú Xuyên]],
Ông thuộc chi trưởng dòng họ Đặng, gốc ở làng Lương Xá (nay thuộc xã Lam Điền, huyện [[Chương Mỹ]], tỉnh [[Hà Tây (tỉnh)|Hà Tây]] cũ)
Năm [[1749]], lên 9 tuổi, Đặng Tiến Đông bắt đầu theo học thầy Doãn Xá tại chùa Thủy Lâm (còn có tên là chùa Lương Xá tại xã Lam Điền, Chương Mỹ).
Hàng 29 ⟶ 30:
===Làm quan thời Lê-Trịnh===
Năm 1763, Đặng Tiến Đông thi võ đỗ Tạo sĩ và ra làm quan dưới triều Lê Cảnh Hưng và chúa Trịnh Sâm. Lập nhiều chiến công được phong Vệ quốc Thượng tướng quân, Đô đốc Đông Lĩnh hầu Trấn thủ Thanh Hoa kiêm Nghệ An.
Năm 1782, con trưởng chúa [[Trịnh Sâm]] là [[Trịnh Khải]] dựa vào quân Tam Phủ giành lại ngôi chúa từ tay em là [[Trịnh Cán]] (con của Tuyên phi [[Đặng Thị Huệ]]). Sau khi giết Phụ chính Hoàng Đình Bảo và bắt Tuyên phi, quân Tam Phủ lùng bắt các quan họ Đặng và họ Hoàng. Anh ông Đông là Đặng Đình Thiệu cùng 30 người họ Đặng Khác hộ tống Tuyên phi bỏ trốn, bị Trịnh Khải bắt được và đem xử chém tại xã Nghi Kiều (huyện Nghi Lộc, tỉnh [[Nghệ An]]). Đặng Tiến Đông phải bỏ quan đi trốn để tránh sự truy quét của chúa Trịnh Khải. Những năm cuối đời [[chúa Trịnh]] ([[1784]]) ở [[Đàng Ngoài]] triều đình Lê-Trịnh đổ nát; trong khi đó ở [[Đàng Trong]], [[Trương Phúc Loan]] chuyên quyền, phong trào Tây Sơn do [[Nguyễn Nhạc]], [[Nguyễn Huệ]] và [[Nguyễn Lữ]] cùng chỉ huy nổi lên tiêu diệt [[chúa Nguyễn]].
===Đầu quân Tây Sơn===
Đến giữa năm 1786, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Trịnh", [[Nguyễn Huệ]] dẫn quân [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] tiến ra [[Bắc Hà]],
Cuối năm đó Huệ giao lại chủ quyền Bắc Hà cho Lê Chiêu Thống rồi rút quân về Nam. Cũng cuối năm đó, trực tiếp chứng kiến sự suy đồi tàn tạ của chế độ Lê-Trịnh cùng sức mạnh quật khới,chính nghĩa của Tây Sơn cùng chủ soái là anh hùng kiệt xuất Nguyễn Huệ, Đô đốc Đặng Tiến Đông đã có quyết định về phương hướng mới của cuộc đời.
Nhưng lúc bây giờ (cuối năm 1786) việc bỏ Bắc Hà đi theo Tây Sơn là “hành vi đại nghịch” không những bản thân bị hình phạt nặng (dù vắng mặt) mà còn liên lụy đến gia đình và dòng họ.Vì vậy,muốn đạt được chí hướng “đổi đời” mà không gây liên lụy đến gia đình,dòng họ, ''Đô đốc Đông'' phải dùng kế “kim thiền thoát xác”(ve sầu lột xác) bằng việc gia phả Đặng tộc công bố:”''Đô đốc Đông mất đầu năm 1787''” (“tốt”chữ Hán cũng có thể dịch là “mất”nhưng chưa phải “tử” là “chết”) “mất” ở đây có thể hiểu là chỉ “''đoạn tuyệt'' (''mất) tên tuổi,sự nghiệp ở Bắc Hà''” từ sau 1787 gia phả Đặng tộc không còn chép về lai lịch hành trạng của ''Đặng Tiến Đông''.
“''Đông cải tên thành Giản''…”, việc đổi tên này gắn với việc xoay chuyển cả cuộc đời “''từ nơi tối tăm bước ra nơi sáng sủa (Giản)”.''
Giữa năm sau ([[1787]]), năm 48 tuổi, Đặng Tiến Đông với tên Đặng Tiến Giản đã lặn lội vào tận [[Quảng Nam]], tìm đến quân doanh xin yết kiến [[Nguyễn Huệ]]. Nguyễn Huệ thừa biết “''Đặng Tiến Giản là ai”'' ! Huệ đã đón tiếp trọng thị và thu nhận ngay ''Giản'' làm thượng khách dưới trướng.
Mùa đông năm [[1787]], sứ giả [[Trần Công Xán]] của vua Lê trình quốc thư với ý “đòi lại quyền cai quản Nghệ An”, Huệ tức giận đuổi sứ giả về Bắc Hà (đã dìm chết sứ giả ngoài biển khơi). Trong điều kiện gấp gáp, [[Nguyễn Huệ]] đã nhân danh vua ''Thái Đức'' ban cho ''Đặng Tiến Giản'' đạo Sắc lập ngày 3 tháng 7 năm Thái Đức thứ 10 (tức 15/8/1787): “''Gia phong cho Đặng Tiến Giản chức Đô đốc Đồng tri, Đông Lĩnh hầu, vẫn sai Trấn thủ Thanh Hoa.”'' Đạo Sắc là cứ liệu chứng minh ''Huệ'' đã biết ''Đặng Tiến Giản'' chính là “''Đô đốc, Đông Lĩnh hầu Đặng Tiến Đông Trấn thủ Thanh Hoa''”dưới triều Lê đã bỏ tên cũ thay tên mới.
Với đạo Sắc này, ''Đặng Tiến Giản'' chính thức trở thành tướng soái cao cấp trong hàng ngũ tướng lĩnh Tây Sơn. Đặng Tiến Đông được [[Nguyễn Huệ]] tin yêu giao ấn kiếm lãnh đạo tiên phong trong đội quân Tây Sơn do ''Vũ Văn Nhậm'' làm Tiết chế đánh ra Thăng Long để trừng trị bè lũ phản nghịch ''Lê Chiêu Thống-Nguyễn Hữu Chỉnh''.
Đầu năm Mậu Thân ([[1787|1788]]), Đô đốc Giản xông xáo đánh bại quân nhà Lê do ''Nguyễn Hữu Chỉnh'' chỉ huy, tiến trước vào kinh thành Thăng Long, vua Lê cùng ''Nguyễn Hữu Chỉnh'' chạy về Hải Dương. Quân Tây Sơn truy kích giết tại trận Hữu Du (con Hữu Chỉnh), bắt sống Nguyến Hữu Chỉnh giải về Thăng Long, Nhậm hạ lệnh giết chết. Sau chiến thắng, Đặng Tiến Giản được giao trị nhậm trấn Thanh Hoa được Nguyễn Huệ ban thưởng làng quê Lương Xá làm thực ấp vĩnh viễn. Sau trận này nhiều sĩ phu Bắc Hà theo gương Đặng Tiến Giản về đầu quân Tây Sơn trong đó có các danh sĩ nổi tiếng: ''Phan Huy Ích, Ngô Thì Nhậm'' cũng là những người bạn cố tri của ''Đặng Tiến Giản''.
Sau chiến thắng Mậu Thân ([[1787|1788]]), ''Đô đốc Giản'' được Huệ giao Trấn thủ Thanh Hoa và ban thưởng làng quê Lương Xá làm thực ấp vĩnh viễn.
Căn cứ ''Tông đức thế tự bi'' (do [[Phan Huy Ích]] soạn, [[Ngô Thì Nhậm]] nhuận sắc) dựng trước chùa Thủy Lâm, thôn Lương Xá vào năm [[1797]], thì ông "được đón tiếp và đãi ngộ riêng, rồi được tin yêu ban cho [[ấn]] [[kiếm]], giao cho thống lĩnh việc quân."
Cuối năm [[1788]], vua [[Càn Long]] ([[nhà Thanh]], [[Trung Quốc]]), thuận theo lời cầu xin của Mẫn Thái hậu, mẹ vua Lê Chiêu Thống, bèn sai Tổng đốc Lưỡng Quảng [[Tôn Sĩ Nghị]] chỉ huy 29 vạn quân Thanh hộ tống vị vua trẻ này về lại [[Thăng Long]]. Quân Tây Sơn do Đại tư mã [[Ngô Văn Sở]], theo mưu kế của các văn thần Ngô Thì Nhậm, đã chủ động rút quân về lập phòng tuyến ở [[Tam Điệp]]-[[Biện Sơn]] cố thủ chờ lệnh.
Lúc bấy Đô đốc Đặng Tiến Đông đang làm Trấn thủ xứ [[Thanh Hóa|Thanh Hoa]], ngày đêm lo hỗ trợ việc quân vì phòng tuyến trên vốn thuộc địa phận và hải phận do mình cai quản.
Hàng 45 ⟶ 64:
Theo lời kể của GS. [[Phan Huy Lê]], thì ngày 20 [[tháng Chạp]] năm [[Mậu Thân]] (15 [[tháng 1]] năm [[1789]]), đại quân của vua [[Quang Trung]] (tức Nguyễn Huệ) đã ra đến Tam Điệp. Sau khi xem xét tình hình, nhà vua chia quân ra làm 5 đạo, giao cho Đô đốc Đông chỉ huy một đạo gồm quân [[voi]] và quân kỵ mã.
Bắt đầu từ [[Tam Điệp]], Đô đốc Đông cho quân đi theo con đường thượng đạo qua Phố Cát, ra Thiên Quan ([[Nho Quan]], [[Ninh Bình]]), xuyên qua Chương Đức (tức [[Chương Mỹ]], quê hương ông), đến làng Nhân Mục rồi rẽ ngang sang Khương Thượng diệt quân Thanh do [[Sầm Nghi Đống]] chỉ huy đang đóng tại khu chùa Bộc cạnh Đống Đa (nay là khu phố [[Đống Đa]], [[
Trận đánh diễn ra chớp nhoáng, bắt đầu lúc canh tư ngày mồng 5 [[Tết]] [[Kỷ Dậu]] và lúc trời chưa sáng thì đánh hạ được đồn, làm cho viên tướng [[Sầm Nghi Đống]] phải thắt cổ tự vẫn ngay tại đài chỉ huy ở Loa Sơn (thuộc khu vực chùa Bộc).
Hàng 86 ⟶ 105:
Tuy nhiên hiện vẫn còn các ý kiến khác:
*Danh sĩ [[Nguyễn Trọng Trì]] ([[1854]]-[[1922]]) trong sách ''Tây Sơn lương tướng ngoại truyện'' cho rằng Đô đốc Long (có sách chép là Đô đốc Mưu) chính là '''Đặng Văn Long''', tự là Tử Vân, quê ở huyện Tuy Viễn, phủ [[Quy Nhơn]] ([[Bình Định]]). Đồng quan điểm này có [[Quách Tấn]]-Quách Giao trong sách ''Nhà Tây Sơn''. Phạm Minh Thảo trong quyển ''Bắc Bình Vương'', Chu Minh Khôi trong bài ''Những di vật liên quan tới Đô đốc Đặng Tiến Đông ở [[chùa Trăm Gian]]''...
*GS. Nguyễn Q.Thắng & Nguyễn Bá Thế trong ''Tự điển nhân vật lịch sử'' (bộ mới) chép: Dù hiện vẫn còn nhiều tồn nghi về nhân vật lịch sử này, nhưng người dân phường Trường Xuân, thành phố Tam Kỳ vẫn nghĩ đó là '''Lê Văn Long''', người con của quê mình. Ông là con của Thủ tài hầu Lê Văn Thủ, một trong những tướng tài của Tây Sơn. Năm [[Quang Trung]] thứ hai ([[1789]]), Lê Văn Long được sắc phong là Võ tướng hữu quân tại Phú Xuân. Sắc viết (tạm dịch): ''Sắc! Sắc phong Lê Văn Long ở xã Phú Xuân Trung, huyện Lễ Dương, phủ Thăng Hoa, người đã trải qua nhiều chiến trận, lắm công lao khó nhọc. Nay bổ giữ chức Võ tướng hữu quân để sai khiến việc quân. Nếu công việc trễ nải, thiếu cần mẫn sẽ theo quân pháp triều đình mà xử lý''<ref>Theo Nguyễn Q.Thắng và Nguyễn Bá Thế, trong ''Tự điển nhân vật lịch sử (bộ mới)''. Nhà xuất bản Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2006, trang 540-541</ref>.
* Có người lại cho rằng Đô đốc Long chính là '''[[Nguyễn Tăng Long]]''' quê ở thôn Đông Thành, xã Tịnh Thọ, huyện [[Sơn Tịnh]], tỉnh [[Quảng Ngãi]]
Ngoài ra, tuy không cho biết ai là Đô đốc Long, nhưng sau khi phân tích nhà báo
Do những thông tin hãy còn đang trái chiều, nên ai mới thật sự là Đô đốc Long, người chỉ huy đạo quân đánh đồn Khương Thượng ([[Đống Đa]], nay thuộc thành phố [[Hà Nội]]), cần phải tìm hiểu thêm.
Hàng 137 ⟶ 156:
==Liên kết ngoài==
*[http://www.baodanang.vn/vn/danangcuoituan/29849/index.html Đô đốc Long và mùa xuân Thăng Long xưa]
{{Phong trào Tây Sơn}}
[[Thể loại:
[[Thể loại:Sinh năm 1738]]
[[Thể loại:Người Hà Nội]]
[[Thể loại:Hầu tước nhà Lê trung hưng]]
[[Thể loại:Dòng họ Đặng ở Lương Xá]]
[[Thể loại:Người Hà Tây]]
|