Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liễu Hạnh Công chúa”
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n thuỷ --> thủy (via JWB) |
Cập nhật thông tin Thẻ: Lùi lại thủ công Soạn thảo trực quan |
||
(Không hiển thị 30 phiên bản của 26 người dùng ở giữa) | |||
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = Thánh Mẫu Liễu Hạnh
| tước vị = Mẫu
| hình = PhuChinhTienHuong2.jpg
| cỡ hình = 250px
| ghi chú hình = Phủ Chính Phủ Dầy nơi Thánh Mẫu Liễu Hạnh giáng sinh tại thôn Tiên Hương
| chức vị = Một trong [[Tứ bất tử]]
| tên đầy đủ =
| tên tự = Giáng Tiên
| tên hiệu = Chế Thắng Hòa Diệu Đại Vương
| tôn hiệu = Mã Vàng Bồ Tát
| hoàng tộc = Dòng họ Trần Lê thôn Tiên Hương
| cha = Lê Đức Chính
| mẹ = Trần Thị Phúc
| sinh = 15/08/1557
| nơi sinh = Thôn Tiên Hương, Kim Thái, Vụ Bản, Nam Định
| mất = 03/03/1577
| nơi mất = Thôn Tiên Hương
| nơi an táng = Xứ Cây Đa - Thôn Tiên Hương
| tôn giáo = Thần chủ Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam, Tứ Phủ của người Việt
| kiểu tên đầy đủ = Tên thật
| phối ngẫu = Trần Đào Lang (người cùng thôn Tiên Hương)
| vợ =
}}
[[Tập tin:
'''Thánh Mẫu Liễu Hạnh''' ({{hn|ch=聖母柳杏}}) hay '''Liễu Hạnh công chúa''' ({{hn|ch=柳杏公主}}) là một trong những vị [[Thánh (định hướng)|Thánh]] quan trọng của [[tín ngưỡng Việt Nam]]. Bà còn được gọi bằng các tên: '''Bà Chúa Liễu''', '''Liễu Hạnh''' (柳杏), '''Mẫu Liễu Hạnh''' (母柳杏), '''[[Mẫu Thượng Thiên]]''' (母上天) hoặc ở nhiều nơi thuộc vùng [[Bắc Bộ Việt Nam|Bắc Bộ]] bà được gọi ngắn gọn là [[Mẫu Liễu]].
Theo truyền thuyết trong dân gian Việt Nam, Mẫu Liễu Hạnh là một trong bốn vị thánh [[Tứ bất tử]]. Bà
Bà chính là vị [[Thánh Mẫu]] đứng đầu hệ thống [[Tam phủ]], [[Tứ phủ]] thờ [[tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam|đạo Mẫu]]. Nhiều làng xã và các đô thị ở phía bắc [[Việt Nam]] đều có đền thờ bà.
==Truyền thuyết==
Căn cứ vào ''Tiên Phả Dịch Lục'', ''Quảng Cung Linh Từ Phả Ký'', ''Quảng Cung Linh Từ Bi Ký'' và ''Cát Thiên Tam Thế Thực Lục'' hiện đang lưu giữ ở địa phương do Ban quản lý Di tích – danh thắng của tỉnh [[Nam Định]] sưu tầm và một số tài liệu trong ''Hội đồng khoa học lịch sử Nam Định'' thẩm định thân thế và sự tích bà ''Liễu Hạnh'' như sau:
=== Lần giáng trần đầu tiên ===
Vào đầu thời [[nhà Hậu Lê]], tại thôn Quảng Nạp, xã [[Vỉ Nhuế]], huyện [[Đại An, Vụ Bản|Đại An]], phủ [[Nghĩa Hưng (phủ)|Nghĩa Hưng]], trấn [[Sơn Nam (định hướng)|Sơn Nam]], có ông Phạm Huyền Viên, người xã La Ngạn kết duyên cùng bà Đoàn Thị Hằng, người ấp Nhuế Duệ, cũng xã [[Vỉ Nhuế]] (nay là thôn Vỉ Nhuế, xã [[Yên Đồng, Ý Yên|Yên Đồng]], huyện [[Ý Yên]], tỉnh [[Nam Định]]).
Hàng 46 ⟶ 59:
=== Lần giáng sinh thứ hai ===
Vì thương nhớ cha mẹ và quê hương ở cõi trần mà đến thời Lê Thiên Hựu, năm [[Đinh Tỵ]] ([[1557]]),
Lần này, bà kết duyên với ông Trần Đào Lang (người cùng làng tại Giáp Nhị, Vân Đình, nay là xóm 2 (xóm Đình ) thôn Tiên Hương) sinh được một người con trai, tên là Nhân, một con gái tên là Hòa. Giữa lúc cả gia đình đang đầm ấm vui vẻ thì bỗng nhiên, vào đúng ngày, bà mất ngày 3 tháng 3 năm [[Đinh Sửu]], thời Lê Gia Thái thứ 5 ([[1577]]). Năm ấy, Bà mới 21 tuổi, tuyệt nhiên không bệnh tật gì. Lăng mộ và đền thờ ở [[Phủ Dầy]], thôn
Phủ Chính Phủ Dầy ngày nay được xây dựng trên chính nền nhà khi xưa của Mẫu, khu vườn đằng sau phủ cũng chính là khu vườn nơi Mẫu vẫn thường ra gẩy đàn ngâm thơ.<ref>{{Chú thích|title=PHỦ DẦY VÀ ĐIỂN TÍCH VỀ THÁNH MẪU LIỄU HẠNH {{!}} Thánh Mẫu Liễu Hạnh - người đứng đầu hệ thống Tam phủ, Tứ phủ trong tín ngưỡng thờ Mẫu và cũng chính là một trong Tứ bất tử của Việt Nam được nhiều người... {{!}} By Truyền hình Nhân DânFacebook|url=https://www.facebook.com/truyenhinhnhandan/videos/6318484844876789/|language=vi|access-date=2024-08-31}}</ref>
=== Lần giáng sinh thứ ba ===
Giáng Tiên về trời đúng hạn định theo lệnh của [[Ngọc Hoàng Thượng đế|Ngọc Hoàng]]. Nhưng khi nàng đã ở trên trời thì lòng trần lại canh cánh, ngày đêm da diết trong lòng nỗi nhớ cha mẹ, chồng con nên nàng muốn xuống trần gian lần nữa. Khi về đến nhà vừa đúng lúc gia đình đang làm giỗ mãn tang cho nàng, mọi người đều hết sức ngạc nhiên và vô cùng sung sướng. Nàng ôm lấy mẹ mà khóc, rồi kể hết sự tình, dặn anh hãy gắng lo chăm sóc cha mẹ, vì lần này xuống trần nàng không thể ăn ở như lần trước, rồi trở về nhà chồng. Thánh Mẫu Liễu Hạnh gặp chồng, con cái mừng mừng tủi tủi. Nàng cũng kể rõ mọi chuyện cho chồng biết, khuyên chồng hãy cố gắng luyện chí, yên tâm theo đuổi sự nghiệp công danh, đừng quên chăm sóc con thơ, phụng dưỡng cha mẹ. Nàng quét dọn, sửa sang nhà cửa, may vá quần áo cho chồng cho con, rồi bỗng chốc lại thoắt biến lên
=== Hành thiện giúp đời ===
Hàng 62 ⟶ 77:
Tương truyền, ông đã gặp thần nữ là Liễu Hạnh công chúa cả thảy hai lần, và đều có xướng họa thơ: một lần gặp ở chùa [[Thiên Minh]] ([[Lạng Sơn]]) khi ông đi sứ về, một lần ở [[Hồ Tây]] (nay thuộc [[Hà Nội]]) khi ông cùng với hai bạn họ Ngô và họ Lý đi chơi thuyền. Lần ở [[Hồ Tây]], người tiên kẻ tục bèn làm thơ xướng họa liên ngâm, sau được nữ sĩ [[Đoàn Thị Điểm]] chép trong truyện "Vân Cát thần nữ" ở tập ''Truyền kỳ tân phả'' của bà. Theo nhà nghiên cứu [[Bùi Duy Tân]], thì bài thơ ấy được đặt tên là '''Tây Hồ quan ngư''' (Xem cá Hồ Tây). Bản tiếng Việt do [[Phan Kế Bính]] dịch có tên là '''Cảnh Hồ Tây'''.<ref>{{Chú thích web|url = https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%B9ng_Kh%E1%BA%AFc_Khoan#T.C3.A1c_ph.E1.BA.A9m_b.E1.BA.B1ng_ch.E1.BB.AF_H.C3.A1n|tiêu đề = Phùng Khắc Khoan}}</ref>
Theo "Nam Hải Dị Nhân" của [[Phan Kế Bính]] thì Tiên Chúa vân du đến miền xứ Lạng. Lúc [[Phùng Khắc Khoan]] đi sứ từ Trung
Ông bèn lên tiếng ghẹo: '''三木森庭,坐著好兮女子 - Tam mộc sâm đình, tọa trước hảo hề nữ tử'''. ''(Cụm từ "tam mộc sâm" 三木森 chỉ ba 三 chữ mộc木 (cây; gỗ) hợp lại thành chữ sâm 森 (cây cối rậm rạp; đông đúc) và cụm từ "hảo... nữ tử " 好
Người con gái nghe vậy, đối ngay: '''重山出路走來使者吏人 - Trùng sơn xuất lộ, tẩu lai sứ giả lại nhân'''. ''(Cụm từ "trùng sơn xuất " 重山出 chỉ hai 重 chữ sơn 山 (núi) chồng lên nhau thành chữ xuất 出 (= ra; đi ra) và cụm từ "sứ... lại nhân"使
Phùng Khắc Khoan hết sức kinh ngạc bèn nói tiếp: '''山人凴一几,莫非仙女臨凡 - Sơn nhân bàng nhất kỷ, mạc phi tiên nữ lâm phàm'''. (C''ô sơn nữ ngồi ở ghế, phải chăng là tiên nữ giáng trần? Nhưng lắt léo ở chỗ: chữ sơn 山 và chữ nhân 亻ghép lại thành chữ tiên 仙. Chữ bàng có bộ kỷ 几. Chữ nhất và chữ kỷ ghép lại thành chữ phàm 凡.''
Hàng 74 ⟶ 89:
Phùng Khắc Khoan vô cùng khâm phục cô gái. Ông cúi đầu làm lễ, lúc ngẩng đầu thì cô gái đã biến mất. Chỉ thấy trên thân cây gỗ viết bốn chữ: 卯口公主- Mão khẩu công chúa) và kế bên tấm biển cũng có bốn chữ: 冫馬已走 - Băng mã dĩ tẩu. Nghĩa là: ''Cây gỗ là bộ mộc. Mộc 木 thêm chữ mão 卯 là chữ liễu 柳. Mộc 木 thêm chữ khẩu 口 là chữ hạnh 杏, người con gái vừa rồi chính là Liễu Hạnh công chúa.'' ''Còn bộ băng 冫 đi với chữ mã 馬, chính là họ Phùng 馮 của ta. Chữ dĩ 已 nằm cạnh chữ tẩu 走, chính là chữ khởi 起. Có lẽ Liễu Hạnh công chúa dặn Phùng Khắc Khoan phải khởi công sửa lại ngôi chùa này.'' Sau đó, Phùng Khắc Khoan cho người tu sửa lại ngôi chùa khang trang.
Hiện nay những câu đối, những dấu tích về 2 lần gặp gỡ tại [[Lạng Sơn]] và [[Phủ Tây Hồ]] còn lưu lại ở [[Phủ Mẫu Thượng (Long Nga Linh Từ)]] (nơi Phùng Khắc Khoan gặp Liễu Hạnh lần đầu) và [[Phủ Tây Hồ]] (lần gặp thứ hai).
'''Cuộc tái hợp với Đào Lang - Người chồng kiếp trước'''
Hàng 92 ⟶ 107:
Giữa lúc ấy [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Phật tổ]] xuất hiện giải cứu cho Tiên Chúa. Khi vừa thấy [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Phật tổ]], Tiền Quân Thánh liền sững lại, thay vì vậy đã sai quân lính mang đến cho Tiên Chúa một bộ quần áo [[cà sa]] và một chiếc mũ [[ni cô]]. Tiên Chúa nhận áo mũ rồi thoắt biến lên mây cùng với [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Phật tổ]].
===Ngũ Nương Diêu Trì Cung===
Theo đạo [[Cao Đài]], bà được phong làm Ngũ Nương Diêu Trì Cung để tiếp tục phổ độ lương dân ở [[Bắc Trung Bộ]] và [[Bắc Bộ]], [[Việt Nam]]
==Sắc phong==
Hàng 102 ⟶ 119:
Lễ hội Thánh Mẫu Liễu Hạnh hàng năm được tổ chức vào ngày 3 tháng 3 Âm lịch - ngày giỗ của bà. Địa điểm là:
[[Phủ Dầy|Quần thể di tích Phủ Dầy]] tại xã [[Kim Thái]], huyện [[Vụ Bản]], tỉnh [[Nam Định]]
Chùa Phúc Lâm
[[Phủ Quảng Cung|Phủ Quảng Cung (Phủ Nấp)]] ở thôn [[Vỉ Nhuế]], xã [[Yên Đồng, Ý Yên|Yên Đồng]], huyện [[Ý Yên]], tỉnh [[Nam Định]]
Hàng 130 ⟶ 147:
== Tham khảo ==
* {{chú thích sách|title=Cult, culture, and authority: Princess Lieu Hanh in Vietnamese history|last=Dror|first=Olga|publisher=University of
* {{chú thích web|url=http://www.vjol.info.vn/index.php/RSREV/article/viewFile/1327/1239|title=Mother Goddess Lieu Hanh under the view of Religious Studies|author=NGUYỄN QUỐC TUẤN|date=May 2007|work=|page=|access-date =ngày 17 tháng 3 năm 2010|journal=Religious Studies Review}}
* {{chú thích tạp chí|last1=Simon|first1=Pierre J.|last2=Simon-Barouh|first2=Ida|year=|title=The Genii of Four Palaces|url=|journal=Vietnamese Studies|publisher=|volume=|issue=|pages=|doi=}}
* {{chú thích tạp chí|last1=Taylor|first1=Philip|date=Dec 2003|title=The goddess, the ethnologist, the folklorist, and the cadre: Situating exegesis of Vietnam's folk religion in time and place|journal=The Australian Journal of Anthropology|publisher=|volume=14|issue=3|pages=383–401|doi=10.1111/j.1835-9310.2003.tb00242.x}}
* {{chú thích sách|url=|title=Wandering Through Vietnamese Culture|last=Ngoc|first=Huu|publisher=The Gioi|year=2007|isbn=978-90-78239-01-7|location=}}
* {{chú thích sách|title=Goddess on the Rise|url=https://archive.org/details/goddessonrisepil0000tayl|last=Taylor|first=Philip|publisher=University of Hawai'i Press|year=2004|isbn=0-8248-2801-1|location=Honolulu, Hawaii}}
* {{chú thích sách|title=Possessed by the Spirits: Mediumship in Contemporary Vietnamese Communities|last1=Fjelstad|first1=Karen|last2=Thi Hien|first2=Nguyen|publisher=Cornell Southeast Asia Program Publications|year=2006|isbn=978-0-87727-171-0|location=Ithaca, New York}}
Hàng 153 ⟶ 170:
[[Thể loại:Tín ngưỡng dân gian Việt Nam]]
[[Thể loại:Truyền thuyết Việt Nam]]
|