Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Edward VIII của Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.5
 
(Không hiển thị 26 phiên bản của 10 người dùng ở giữa)
Dòng 1:
{{Infobox royalty
| tên = Edward VIII của Anh
| title = [[Công tước xứ Windsor]]
| image = HRHHis TheMajesty PrinceKing ofEdward WalesVIII Noin 4Garter Robes (HS85-10-36416cropped).jpg
| caption =
| caption = Edward với tư cách [[Thân vương xứ Wales]], 1919
| succession = [[Quân chủ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Quốc vương Vương quốc Anh]] <br /> và [[các quốc gia tự trị của Anh]], <br /> [[Hoàng đế Ấn Độ]]
| reign = [[20 tháng 1&nbsp;]] năm [[1936]] {{nowrap|[[11 tháng 12]] năm [[1936]]<br>{{số năm theo năm và ngày |1936|1|20|1936|12|11}}
| predecessor = [[George V]]
| successor = [[George VI]]
Hàng 16 ⟶ 17:
| mother = [[Mary xứ Teck]]
| birth_name = Thân vương Edward xứ York
| birth_date = {{birthVương date|1894|6|23|df=y}}tằng tôn Edward xứ York <br>
{{birth date|1894|6|23|df=y}}
| birth_place = [[White Lodge, Richmond Park]], [[Surrey]], Anh
| death_date = {{death date and age|1972|5|28|1894|6|23|df=y}}
Hàng 37 ⟶ 39:
}}
 
'''Edward VIII của Anh''' (Edward Albert Christian George Andrew Patrick David; 23 tháng 6 năm 1894 – 28 tháng 5 năm 1972) là [[Danh sách quân chủ Liên hiệp Anh|Quốc vương Vương quốc Anh]] và [[các quốc gia tự trị của Anh]], và [[Hoàng đế Ấn Độ]], từ ngày 20 tháng 1 năm 1936 cho đến khi ông [[thoái vị]] vào ngày 11 tháng 12 cùng năm.
 
Edward là Vương tử trưởng của [[George V|Quốc vương George V]] và [[Mary xứ Teck|Vương hậu Mary]]. Ông được tấn phong [[Thân vương xứ Wales]] vào ngày sinh nhật lần thứ 16, sáu tuần sau khi phụ vương của ông kế vị ngai vàng. Thời niên thiếu, ông phục vụ trong [[Hải quân Anh]] dưới thời [[Đệ Nhất Thế Chiến]] và có nhiều chuyến công du thay mặt cho phụ vương.
Hàng 46 ⟶ 48:
 
== Đầu đời ==
[[Tập tin:George, Duke of York, and his children.jpg|left|thumb|Edward (thứ hai từ bên trái) cùng với cha và các em [[George VI của Anh|(Albert]] và [[Mary, Vương nữ Vương thất và Bá tước phu nhân xứ Harewood|Mary]]), ảnh chụp bởi bà nội của ông, [[Alexandra của Đan Mạch|Thái tử phi Alexandra]], năm 1899.]]
Edward sinh ngày [[23 tháng 6]] năm [[1894]] tại [[White Lodge, Richmond Park]], ngoại ô thành Luân Đôn dưới thời của bà cố ông là [[Victoria của Anh]].<ref>Windsor, tr. 1</ref> Ông là con trai đầu lòng của Công tước và Công nương xứ York (về sau là [[George V|Quốc vương George V]] và [[Mary xứ Teck|Vương hậu Mary]]). Phụ thân ông là con trai thứ hai của Thân vương và Vương phi xứ Wales (về sau là [[Edward VII|Quốc vương Edward VII]] và [[Alexandra của Đan Mạch|Vương hậu Alexandra]]). Mẫu thân ông là trưởng nữ của [[Francis, Công tước xứ Teck]] và [[Mary Adelaide, Nữxứ Cambridge|Mary Adelaide, Công tước phu nhân xứ Teck]]. Lúc chào đời, ông nghiễm nhiên được xếp thứ ba trong [[Danh sách kế vị ngai vàng Anh Quốc|Danh sách kế vị ngai vàng Anh]], sau tổ phụ và phụ thân.
 
Ông được rửa tội với cái tên ''Edward Albert Christian George Andrew Patrick David'' tại Green Drawing Room thuộc White Lodge ngày [[16 tháng 7]] năm [[1894]] bởi [[Edward White Benson]], [[Tổng Giám mục xứ Canterbury]].<ref group="N">Mười hai người đỡ đầu của ông gồm: [[Victoria của Anh|Victoria I của Liên hiệp Anh]] (bà cố nội); [[Christian IX của Đan Mạch|Vua]] và [[Louise xứ HesseHessen-Kassel|Vương hậu Đan Mạch]] (ông bà cố ngoại, mà đại diện là cậu của ông, [[Adolphus Cambridge, Hầu tước thứ nhất xứ Cambridge]] và cô của ông [[Louise, CôngVương chúanữ Vương thất]]; [[Wilhelm II của Württemberg|VuaQuốc xứvương Württemberg]] (anh họ xa của mẹ ông, đại diện là ông chú [[Vương tử Arthur, Công tước xứ Connaught và Strathearn]]; [[Olga Konstantinovna của Nga|Vương hậu HiHy Lạp]] (bà dì, đại diện là cô của ông, [[Victoria Alexandra của Liên hiệp Anh|Vương tôn nữ Victoria xứ Wales]]); [[Alfred xứ Sachsen‑Coburg và Gotha|Vương tử Alfred của Liên hiệp Anh, Công tước xứ SaxeSachsen-Coburg và Gotha]] (ông chú, đứng đại diện là [[Vương thân Louis, Hầu tước xứ Milford Haven|Vương thân Louis xứ Battenberg]]); [[Edward VII của Anh|Thân vương]] và [[Alexandra của Đan Mạch|Vương phi xứ Wales]] (ông bà nội); the [[Nikolai II của Nga|Sa hoàng Nga]] (chú họ); [[Công tử George, Công tước xứ Cambridge]] (ông chú và là em họ của Victoria); và [[Francis, Công tước xứ Teck]] và [[Mary Adelaide, Nữxứ Cambridge|Mary Adelaide, Công tước phu nhân xứ Teck]] (ông bà ngoại).</ref><ref>{{citation|url=http://users.uniserve.com/~canyon/christenings.htm#Christenings|title=Yvonne's Royalty Home Page – Royal Christenings|author=Demoskoff, Yvonne|date=ngày 27 tháng 12 năm 2005|access-date=ngày 5 tháng 3 năm 2013|archive-date=2011-08-06|archive-url=https://web.archive.org/web/20110806125845/http://users.uniserve.com/~canyon/christenings.htm#Christenings}}</ref> Cái tên này được chọn theo tên của [[Albert Victor, Công tước xứ Clarence và Avondale|Vương tử Albert Victor, Công tước xứ Clarence và Avondale]], người bác quá cố của Edward, tên thường gọi của ông ta là "Eddy" hay Edward, và ông cố ngoại của ông - vua [[Christian IX của Đan Mạch]]. Chữ "Albert" cũng là tên của phu quân quá cố của Nữ vương, [[AlbertAlbrecht xứ SaxeSachsen-Coburg và Gotha|Vương tế AlbertAlbrecht]], và mấy chữ cuối – [[Saint George|George]], [[Saint Andrew|Andrew]], [[Saint Patrick|Patrick]] và [[Saint David|David]] – theo tên [[Thánh đỡ đầu]] của Anh, Scotland, Ireland và Wales.<ref>Ziegler, tr. 5</ref> Ông thường được người nhà và các bạn thân gọi bằng chữ cuối cùng trong tên của mình, David.<ref>Ziegler, tr. 6</ref>
Ông được rửa tội với cái tên ''Edward Albert Christian George Andrew Patrick David'' tại Green Drawing Room thuộc White Lodge ngày [[16 tháng 7]] năm [[1894]] bởi [[Edward White Benson]], [[Tổng Giám mục xứ Canterbury]].<ref group="N">Mười hai người đỡ đầu của ông gồm:
[[Victoria của Anh]] (bà cố nội); [[Christian IX của Đan Mạch|Vua]] và [[Louise xứ Hesse-Kassel|Vương hậu Đan Mạch]] (ông bà cố ngoại, mà đại diện là cậu của ông, [[Adolphus Cambridge, Hầu tước thứ nhất xứ Cambridge]] và cô của ông [[Louise, Công chúa Vương thất]]; [[Wilhelm II của Württemberg|Vua xứ Württemberg]] (anh họ xa của mẹ ông, đại diện là ông chú [[Vương tử Arthur, Công tước xứ Connaught và Strathearn]]; [[Olga Konstantinovna của Nga|Vương hậu Hi Lạp]] (bà dì, đại diện là cô của ông, [[Vương nữ Victoria xứ Wales]]); [[Vương tử Alfred, Công tước xứ Saxe-Coburg và Gotha]] (ông chú, đứng đại diện là [[Vương thân Louis, Hầu tước xứ Milford Haven|Vương thân Louis xứ Battenberg]]); [[Edward VII|Thân vương]] và [[Alexandra của Đan Mạch|Vương phi xứ Wales]] (ông bà nội); the [[Nikolai II của Nga|Sa hoàng Nga]] (chú họ); [[Công tử George, Công tước xứ Cambridge]] (ông chú và là em họ của Victoria); và [[Francis, Công tước xứ Teck]] và [[Mary Adelaide, Nữ Công tước xứ Teck]] (ông bà ngoại).</ref><ref>{{citation|url=http://users.uniserve.com/~canyon/christenings.htm#Christenings|title=Yvonne's Royalty Home Page – Royal Christenings|author=Demoskoff, Yvonne|date=ngày 27 tháng 12 năm 2005|access-date=ngày 5 tháng 3 năm 2013|archive-date=2011-08-06|archive-url=https://web.archive.org/web/20110806125845/http://users.uniserve.com/~canyon/christenings.htm#Christenings}}</ref> Cái tên này được chọn theo tên của [[Albert Victor, Công tước xứ Clarence và Avondale|Vương tử Albert Victor, Công tước xứ Clarence và Avondale]], người bác quá cố của Edward, tên thường gọi của ông ta là "Eddy" hay Edward, và ông cố ngoại của ông - vua [[Christian IX của Đan Mạch]]. Chữ "Albert" cũng là tên của phu quân quá cố của Nữ vương, [[Albert xứ Saxe-Coburg và Gotha|Vương tế Albert]], và mấy chữ cuối – [[Saint George|George]], [[Saint Andrew|Andrew]], [[Saint Patrick|Patrick]] và [[Saint David|David]] – theo tên [[Thánh đỡ đầu]] của Anh, Scotland, Ireland và Wales.<ref>Ziegler, tr. 5</ref> Ông thường được người nhà và các bạn thân gọi bằng chữ cuối cùng trong tên của mình, David.<ref>Ziegler, tr. 6</ref>
 
Như một truyền thống đối với những trẻ em thuộc tầng lớp thượng lưu thời kì đó, Edward và các em của ông được giao cho các bảo mẫu chăm sóc thay vì cha mẹ ruột. Một trong số các bảo mẫu thường nhục mạ ông bằng cách véo lỗ tai trước khi ông được giao trả cho cha mẹ. Sau đó ông khóc thét lên khiến Công tước và Công nương để ý.<ref>Windsor, tr. 7; Ziegler, tr. 9</ref> Người bảo mẫu bị tống cổ sau khi những hành vi ngược đãi trẻ em của bà ta bị phát giác.
Hàng 62 ⟶ 63:
Edward bị Hansell giáo dưỡng một cách nghiêm khắc cho đến khi lên 13 tuổi. Ông được các gia sư dạy học tiếng [[Đức]] và [[Pháp]]<ref name="matthew"/>. Edward vào học tại [[Trường Hải quân Osborne]] từ năm [[1907]]. Hansell từng muốn Edward đến trường sớm hơn, nhưng phụ thân ông không cho phép.<ref>Parker, tr. 13–14</ref> Trong suốt hai năm ở Osborne College, ông tỏ ra không thích nơi này, và sau chuyển đến [[Học viện Hải quân hoàng gia Anh]] tại [[Dartmouth, Devon|Dartmouth]]. Ông được dự định sẽ tập huấn hai năm trong hàng ngũ [[Hải quân hoàng gia]]. Một lần đổ bệnh quai bị có thể đã khiến ông không thể có con được.<ref>{{citation|url=http://www.independent.co.uk/arts-entertainment/historical-notes-the-lamentable-legacy-of-royal-parenting-1071020.html|title=Historical Notes: The lamentable legacy of royal parenting|work=Independent|date=ngày 15 tháng 2 năm 1999|author=Kirsty McLeod|access-date =ngày 10 tháng 9 năm 2016}}</ref>
 
Khi phụ thân ông bước lên ngai vàng ngày [[6 tháng 5]] năm [[1910]] sau khi Quốc vương Edward VII băng hà, Edward đương nhiên trở thành [[Công tước xứ Cornwall|Công tước Cornwall]] và [[Công tước xứ Rothesay]], và được tấn phong [[Thân vương xứ Wales]] và [[Bá tước xứ Chester]] vào một tháng sau, [[23 tháng 6]] năm [[1910]], ngày sinh nhật thứ 16.<ref>{{London Gazette|issue=28387|startpage=4473|date=ngày 23 tháng 6 năm 1910}}</ref> Người ta bắt đầu chuẩn bị cho ông những công vụ mà ông cần phải làm dưới tư cách là vị Quốc vương tương lai, tên của ông bị rút khỏi khóa huấn luyện hải quân và ông chính thức trở thành sĩ quan hải quân trong ba tháng, phục vụ trên tàu chiến ''[[HMS Hindustan (1903)|Hindustan]]'', và ngay sau đó ghi danh vào [[Magdalen College, Oxford]], và tại nơi này, theo những người viết tiểu sử, và nơi giáo dục cho ông những phẩm chất cần thiết của một quân vương tương lai. Là một người say mê cưỡi ngựa, ông đã đăng ký tham gia vào một câu lạc bộ polo trong trường.<ref>{{citation|title=Polo Monthly|date=June 1914|page=300|url=http://www.hpamembers.co.uk/document_archive/yearbooks/1914%20Mar%20-%201914%20Aug.pdf|access-date=ngày 25 tháng 3 năm 2015}}{{Liên kết hỏng|date=2022-02-01 |bot=InternetArchiveBot }}</ref> Ông ra khỏi Oxford sau tám học kì mà không nhận được một bằng cấp nào cả.<ref>Parker, tr. 14–16</ref>
 
== Thân vương xứ Wales ==
Hàng 83 ⟶ 84:
Năm [[1917]], trong thời gian nổ ra Chiến tranh thế giới, ông vướng vào một mối tình với ả gái điếm đến từ Paris, [[Marguerite Alibert]], bà ta giữ một tá những bức thư tình bí mật của ông. Sau đó mối quan hệ này đổ vỡ năm [[1918]], ông bắt đầu mối tình với một phụ nữ Anh đã có chồng, [[Freda Dudley Ward]], người thừa kế của một hãng dệt may. Năm [[1923]], Alibert được trắng án sau một phiên tòa đại hình sau vụ bà ta bắn chồng mình ở [[Khách sạn Savoy|London Savoy]].<ref>{{citation|first=Andrew|last=Rose|url=http://www.dailymail.co.uk/femail/article-2310957/New-documentary-suggests-Edward-VIIIs-lover-got-away-murder.html|title=A new documentary suggests Edward VIII's former lover got away with murder thanks to a royal cover-up|date=ngày 19 tháng 4 năm 2013|work=The Daily Mail}}</ref>
 
Những hành vi liều lĩnh và lăng nhăng của Edward trong những năm [[1920]] và [[1930]] khiến Thủ tướng Anh [[Stanley Baldwin]], Quốc vương George V, và những người gần gũi với Vương tử cảm thấy lo lắng. [[Alan Lascelles]], thư ký riêng của Edward trong suốt tám năm của giai đoạn này, tin rằng "vì một số li do tâm lý và di truyền, sự phát triển bình thường của vương thái tử đã chững lại khi anh ta đến tuổi vị thành niên".<ref>{{citation|authorlink=Alan Lascelles|author=Lascelles, Sir Alan 'Tommy'|title=Prince Charmless: A damning portrait of Edward VIII|url=http://www.dailymail.co.uk/news/article-417388/Prince-Charmless-A-damning-portrait-Edward-VIII.html| journal=Daily Mail|date=ngày 20 tháng 11 năm 2006|access-date =ngày 1 tháng 5 năm 2010}}</ref> George V thấy thất vọng về việc Edward thất bại trong việc ổn định cuộc sống, chán ghét các mối quan hệ của ông với những phụ nữ đã có chồng, và tỏ ra miễn cưỡng trước việc ông là người kế vị ngai vàng. "Sau khi trẫm chết," George nói, "nó sẽ hủy hoại chính mình trong vòng 12 tháng."<ref>{{citation|last=Middlemas|first=Keith|authorlink=Keith Middlemas|last2=Barnes|first2=John|title=Baldwin: A Biography|year=1969|publisher=Weidenfeld and Nicolson|location=Luân Đôn|isbn=0-297-17859-8|page=976}}</ref>
 
Đứng thứ hai trong danh sách kế vị là em trai của Edward - [[George VI của Anh|Vương tử Albert]] ("Bertie"). Albert (về sau là [[George VI của Anh|Quốc vương George VI]]) và vợ, Elizabeth (về sau là [[Elizabeth Bowes-Lyon|Vương hậu Elizabeth]]), có hai con gái. Con gái lớn là Elizabeth (về sau là Nữ vương [[Elizabeth II]]. George V thương yêu Albert và cháu nội Elizabeth, ông nói với người hầu, "Cầu Chúa cho con trai trưởng của trẫm [Edward] sẽ không bao giờ lấy vợ và có con, như thế sẽ không còn gì ngăn cản Bertie và Lilibet bước lên với ngai vàng."<ref>{{citation|last=Airlie|first=Mabell|authorlink=Mabell Ogilvy, Countess of Airlie|title=Thatched with Gold|year=1962|publisher=Hutchinson|location=Luân Đôn|page=197}}</ref> Năm [[1929]], tạp chí ''[[Time (tạp chí)|Time]]'' đưa tin Edward trêu đùa em dâu của ông, bằng cách gọi bà ta là "Vương hậu Elizabeth". Tạp chí đặt câu hỏi là "bà ta sao không thỉnh thoảng tự hỏi là có bao nhiêu sự thực trong câu chuyện mà ông đã từng nói là ông sẽ từ bỏ quyền kế vị sau khi Quốc vương George V băng hà – điều sẽ khiến cho biệt danh này trở thành sự thật".<ref>{{citation|url=http://content.time.com/time/magazine/article/0,9171,769224,00.html|title=Foreign News: P'incess Is Three|work=Time|date=ngày 29 tháng 4 năm 1929|access-date =ngày 1 tháng 5 năm 2010}}</ref>
 
Năm [[1930]], George V ban cho Edward quyền thuê [[Fort Belvedere, Surrey|Fort Belvedere]], ở [[Đại Công viên Windsor]].<ref>Windsor, tr. 235</ref> Tại đây, Edward tiếp tục mối quan hệ với nhiều phụ nữ đã có chồng, bao gồm Freda Dudley Ward và [[Thelma Furness, Nữ Tử tước Furness]], vợ của một quý tộc người Anh, bà này đã giới thiệu cho Vương tử một người bạn và đồng nghiệp của mình, là [[Wallis Simpson]], người gốc [[Hoa Kỳ]]. Simpson đã ly dị với người chồng thứ nhất, sĩ quan hải quân Mỹ, [[Bá tước Winfield Spencer, Jr.]], năm [[1927]]. Người chồng thứ hai của bà, [[Ernest Simpson]], là một thương nhân mang hai dòng máu Anh - Mỹ. Wallis Simpson và Vương tử xứ Wales, đã trở thành tình nhân của nhau khi phu nhân Furness đi du lịch nước ngoài, dù rằng Edward cương quyết khẳng định với phụ vương là ông chưa từng thân mật với bà ta, và còn nói bà ta không thích hợp để là người tình của ông.<ref>Ziegler, tr. 233</ref> Mối quan hệ giữ Edward với Simpson, tuy nhiên, tiếp tục làm xấu đi mối quan hệ vốn đã chẳng mấy tốt đẹp giữa cha con ông. Mặc dù Quốc vương George V và Vương hậu Mary đã gặp Simpson ở [[Cung điện Buckingham]] năm 1935,<ref>Windsor, tr. 255</ref> nhưng về sau họ từ chối công nhận bà ta.<ref>Bradford, tr. 142</ref>
Hàng 114 ⟶ 115:
Edward ký vào công văn thoái vị<ref group="N">Công văn được sao thành 15 bản – mỗi thuộc địa có một bản, Nhà nước Tự do Ireland, Ấn Độ, Hạ viện, Thượng viện, và Thủ tướng... mỗi người giữ một bản.</ref> tại [[Fort Belvedere, Surrey|Fort Belvedere]] ngày [[10 tháng 12]] năm [[1936]] dưới sự chứng kiến của các em trai của ông: [[George VI của Anh|Vương tử Albert, Công tước xứ York]], là người thừa kế trên danh nghĩa; [[Vương tử Henry, Công tước xứ Gloucester]]; và [[Vương tử George, Công tước xứ Kent]].<ref>Windsor, tr. 407</ref> Ngày hôm sau, đạo luật cuối cùng dưới thời của ông là ban vương thất chuẩn thuận cho [[Tuyên bố thoái vị năm 1936 của Thánh thượng]] theo các điều khoản của Quy chế Westminster, tất cả các thuộc địa.<ref>{{citation|url=http://www.sfu.ca/~aheard/324/Independence.html|access-date =ngày 1 tháng 5 năm 2010|last=Heard|first=Andrew|title=Canadian Independence|year=1990|publisher=Simon Fraser University, Canada}}</ref>
 
Đêm ngày [[11 tháng 12]] năm [[1936]], Edward, bây giờ chỉ còn mang danh hiệu vương thân, giải thích vì lý do thoái vị của ông trong chương trình phát thanh phủ sóng khắp thế giới. Ông cho biết, "Trẫm không thể gánh vác trọng trách của quốc gia và thực hiện những nhiệm vụ của trẫm trên cương vị là một quân vương nếu không có sự giúp đỡ và ủng hộ của người phụ nữ mà trẫm yêu quý".<ref>{{citation|author=Edward VIII|title=Broadcast after his abdication, ngày 11 tháng 12 năm 1936|publisher=Official website of the British monarchy|url=http://www.royal.gov.uk/pdf/edwardviii.pdf |access-date =ngày 1 tháng 5 năm 2010|format=PDF}}</ref> Edward rời Anh đến Áo vào ngày hôm sau; ông không thể gặp Simpson cho đến lúc bà ta hoàn tất thủ tục li hôn, nhiều tháng sau đó.<ref>Ziegler, tr. 336</ref> Vương đệ của ông là Vương tử Albert, Công tước xứ York kế vị ngôi vua, lấy vương hiệu là [[George VI của Anh|George VI]]. Con gái lớn của George VI, Vương nữ [[Elizabeth II|Elizabeth Alexandra Mary]], trở thành người thừa kế trênlâm danh nghĩathời.
 
== Công tước xứ Windsor ==
Hàng 132 ⟶ 133:
== Đệ Nhị Thế Chiến ==
[[Tập tin:Bundesarchiv Bild 102-17964, Ordensburg Krössinsee, Herzog von Windsor.jpg|thumb|Edward trong một buổi duyệt binh với [[Robert Ley]], [[1937]].]]
Tháng 10 năm [[1937]], Công tước và Công nương đến thăm [[Đức]] mặc cho lời khuyên từ chính phủ Anh và hội kiến với [[Adolf Hitler]] tại nơi nghỉ ngơi [[Obersalzberg]] của ông ta. Chuyến thăm được các phương tiện truyền thông Đức liên tục đưa tin. Trong chuyển thăm đó Công tước đã có hành động chào kiểu [[Đức Quốc Xã]].<ref>Donaldson, tr. 331–332</ref> Cựu Đại sứ Áo, [[Bá tước Albert von Mensdorff-Pouilly-Dietrichstein]], là em họ và bạn thân của Quốc vương George V, tin rằng Edward ủng hộ phát xít Đức như một đồng minh giúp chống lại [[chủ nghĩa cộng sản]], và thậm chí còn muốn lập liên minh với người Đức.<ref>Thư của [[Bá tước Albert von Mensdorff-Pouilly-Dietrichstein]] (1861–1945) ở State Archives, Vienna, trích dẫn trong {{citation|authorlink=Kenneth Rose|last=Rose|first=Kenneth|year=1983|title=King George V|page=391|year=1983|location=Luân Đôn|publisher=Weidenfeld and Nicolson|page=391|isbn=0-297-78245-2|authorlink=Kenneth Rose}}</ref> Theo như Công tước xứ Windsor, kinh nghiệm từ "những cảnh kinh dị bất tận"<ref>Windsor, tr. 122</ref> dưới thời Đệ Nhất Thế Chiến khiến ông ủng hộ việc hòa hoãn. Hitler cho rằng Edward là một người bạn tốt của Đức Quốc Xã và nghĩ rằng quan hệ Anh - Đức sẽ cải thiện hơn nhiều nếu như Edward không thoái vị. [[Albert Speer]] trích dẫn phát ngôn của Hitler: "Tôi chắc chắn rằng thông qua ông hai nước có thể lập một mối quan hệ hữu nghị lâu dài. Nếu ông ở lại ngai vàng, mọi thứ sẽ khác. Việc thoái vị của ông là một mất mát lớn cho chúng ta."<ref>{{citation|last=Speer|first=Albert|authorlink=Albert Speer|title=Inside the Third Reich|year=1970|publisher=Macmillan|location=New York|page=118}}</ref>
 
Công tước và Công nương định cư ở Pháp. Tháng 5 năm [[1939]], Công tước được [[NBC]] ghi hình trên một chương trình phát thanh<ref name=commission/> (lần đầu tiên sau khi thoái vị) lúc ông đến thăm chiến trường [[Trận Verdun|Verdun]]. Khi đó ông kêu gọi về nền hòa bình, nói "tôi ý thức sâu sắc được rằng sẽ có rất nhiều người phải chết, và tôi tin rằng người ta sẽ phải lên tiếng hưởng ứng những gì tôi nói. Tôi chỉ nói đơn giản là một người lính trong Thế Chiến vừa qua sẽ luôn tha thiết cầu nguyện rằng những chuyện điên rồ và độc ác ấy sẽ không lặp lại lần nào nữa. Không có một người nào ở bất kì quốc gia nào muốn chiến tranh cả." Những lời này được ghi âm và phát đi trên toàn thế giới, hàng triệu người Mỹ đã nghe nó.<ref>[[David Reynolds (British historian)|David Reynolds]], "Verdun – The Sacred Wound", episode 2. BBC Radio 4, first broadcast ngày 24 tháng 2 năm 2016.</ref><ref>Terry Charman, "The Day We Went to War", 2009, tr. 28.</ref> Hành động này bị coi là ủng hộ việc nhân nhượng hòa hoãn,<ref>Bradford, tr. 285</ref> nên [[BBC]] từ chối phát sóng.<ref name=commission>Bradford, tr. 285; Ziegler, tr. 398–399</ref> Nó được phát sóng ngoài nước Mỹ qua các radio [[sóng ngắn]]<ref>''The Times'', ngày 8 tháng 5 năm 1939, tr. 13</ref> và được tường thuật đầy đủ trên các mặt báo ở Anh.<ref>e.g. ''The Times'', [[9 tháng 5]] năm [[1939]], tr. 13</ref>
Hàng 158 ⟶ 159:
[[Tập tin:Nixon and the Windsors.jpg|thumb|Tổng thống Mỹ [[Richard Nixon]] cùng với vợ chồng Công tước xứ Windsor năm 1970.]]
 
Năm [[1955]], họ đến thăm Tổng thống [[Dwight D. Eisenhower]] tại [[Nhà Trắng]]. Cặp đôi xuất hiện trong chương trình phỏng vấn ''[[Person to Person]]'' của đài [[Edward R.Murrow]] năm [[1956]],<ref>{{citation |periodical=Time|url=http://content.time.com/time/magazine/article/0,9171,824447,00.html|date=ngày 8 tháng 10 năm 1956|title=Peep Show|access-date =ngày 2 tháng 5 năm 2010|archive-date=2014-02-26|archive-url=https://web.archive.org/web/20140226204358/http://content.time.com/time/magazine/article/0,9171,824447,00.html}}</ref> và chương trình phỏng vấn 50 phút của BBC năm [[1970]]. Năm đó, họ được mời làm khách mời danh dự trong một buổi tiệc tại [[Nhà Trắng]] của [[Tổng thống]] [[Richard Nixon]].<ref>[[United Press International|UPI]]. "Duke, Duchess Have Dinner With Nixons" ''[[Times-News (Hendersonville, North Carolina)|The Times-News]]'' (Hendersonville, North Carolina) ngày 6 tháng 4 năm 1970; tr. 13</ref>
 
Vương thất không bao giờ chấp nhận bà Công nương. [[Mary xứ Teck|Vương thái hậu Mary]] từ chối công nhận bà ta là hợp pháp. Tuy nhiên, Công tước cũng vài lần gặp mẫu thân và vương đệ George VI, và tham dự tang lễ của George VI năm [[1952]]. Thái hậu Mary vẫn còn giận Edward và bất bình về cuộc hôn nhân của ông với Wallis: "Từ bỏ tất cả chỉ vì điều đó", bà nói.<ref>Bradford, tr. 198</ref> Năm [[1965]], Công tước và Công nươngtước phu nhân trở lại [[Luân Đôn]]. Họ đến thăm Nữ vương Elizabeth II, [[Công chúa Marina của HiHy Lạp và Đan Mạch|CôngVương tôn nữ Marina, Nữ Công tước xứ Kent]], và [[Mary, CôngVương chúa hoàng gia và Nữ Bá tước Harewood|Mary, Công chúanữ Vương thất, Nữ bá tước xứ Harewood]]. Một tuần sau, Công chúa Vương thất qua đời, và họ đến tham gia tang lễ. Năm [[1967]], họ cùng với vương thất dự lễ kỉ niệm sinh nhật 100 tuổi của [[Mary xứ Teck|Thái Vương Thái Hậu Mary]] (dù bà đã băng hà 14 năm trước). Buổi lễ cuối cùng mà hai người tham dự là tang lễ của Công nữ Marina năm [[1968]].<ref>Ziegler, tr. 554–556</ref> Ông từ chối lời mời của Elizabeth II khi không tham dự [[Lễ nhậm chức Thân vương xứ Wales]] năm [[1969]], trả lời rằng [[Charles, Thân vương xứ Wales|Vương thái tử Charles]] sẽ không thích người "thời ông bác" ở đó.<ref>Ziegler, tr. 555</ref>
 
Trong những năm [[1960]], sức khỏe của Công tước ngày một xấu đi. Tháng 12 năm [[1964]], ông phải phẫu thuật vì chứng phình động mạch ở động mạch chủ bụng tại [[Houston]] bởi [[Michael E. DeBakey]], và tháng 2 năm [[1965]] lại được phẫu thuật điều trị [[chứng tách võng mạc]] bởi Sir [[Stewart Duke-Elder]]. Cuối năm [[1971]], Công tước, là vốn từng hút thuốc khi còn rất nhỏ, bị chẩn đoán mắc bệnh [[ung thư cổ họng]] và phải đi điều trị coban. Nữ vương Elizabeth II đến thăm nhà Windsor năm [[1972]] nhân dịp chuyến thăm chính thức của bà tới Pháp; tuy nhiên, chỉ có bà Công nương xuất hiện trong buổi tiệc với vương thất cùng một buổi chụp ảnh.
Hàng 166 ⟶ 167:
=== Qua đời và di sản ===
[[Tập tin:The Duke of Windsor (1970).jpg|nhỏ|Công tước Windsor năm 1970]]
Ngày [[28 tháng 5]] năm [[1972]], Công tước Windsor qua đời tại tư gia ở Paris, không đầy một tháng trước sinh nhật lần thứ 78 của ông. Di thể của ông được đưa trở về Anh, quàn tại [[Nhà nguyện St. George, Lâu đài Windsor|Nhà nguyện St George, Lâu đài Windsor]]. Lễ tang được tổ chức ở nhà thờ ngày 5 tháng 6 trước sự chứng kiến của Nữ vương, gia đình vương thất và Công nương xứ Windsor ở lại [[Cung điện Buckingham]] trong tang lễ. Ông được an táng ở [[Royal Burial Ground]] sau vương lăng của [[Victoria của Anh]] và [[AlbertAlbrecht xứ SaxeSachsen-Coburg và Gotha|Vương tế AlbertAlbrecht]] tại [[Frogmore]].<ref>Ziegler, tr. 556–557</ref> Theo thỏa thuận năm [[1965]] giữa Nữ vương Elizabeth II, Công tước và Công nương đã lên kế hoạch cho buổi lễ mai táng dành cho họ sau này trong nghĩa trang [[Green Mount Cemetery]] ở [[Baltimore]], cũng là nơi phụ thân của Công nương được mai táng.<ref>{{citation|title=Windsors had a plot at Green Mount|last=Rasmussen|first=Frederick|journal=The Baltimore Sun|location=Baltimore|date=ngày 29 tháng 4 năm 1986}}</ref> Bà Công nương ngày càng trở nên yếu đuối, đau khổ, và mắc chứng [[mất trí nhớ]] ngày càng trầm trọng, rồi qua đời 14 năm sau, được an táng bên cạnh chồng.<ref>{{citation|url=http://news.bbc.co.uk/onthisday/hi/dates/stories/april/29/newsid_2500000/2500427.stm|publisher=BBC|title=Simple funeral rites for Duchess|date=ngày 29 tháng 4 năm 1986|access-date =ngày 2 tháng 5 năm 2010}}</ref>
 
Theo cái nhìn của những sử gia như Philip Williamson, theo nhận thức đương đại thì việc thoái vị là vì những lý do chính trị hơn là sai lầm về tôn giáo, và hiện nay tái hôn sau khi li hôn ngày càng trở nên phổ biến và được xã hội chấp nhận. Theo quan điểm hiện nay, những hạn chế về tôn giáo ngăn cản Edward tiếp tục làm Quốc vương sau khi cưới Simpson "dường như là sai lầm, không phải là lý do chính đáng" để buộc ông phải thoái vị.<ref>{{citation|author=Williamson, Philip|year=2007|chapter=The monarchy and public values 1910–1953|title=The monarchy and the British nation, 1780 to the present|editor=Olechnowicz, Andrzej|page=225|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-0-521-84461-1}}</ref>
Hàng 173 ⟶ 174:
[[Tập tin:Royal Standard of Prince Edward, Duke of Windsor.svg|thumb|Cờ hiệu vương thất của Công tước xứ Windsor]]
=== Danh hiệu ===
* '''23 tháng 6 năm 1894 – 28 tháng 5 năm 1898''': ''His Highness'' CôngVương tửtằng tôn Edward xứ York ''Điện hạ''
* '''28 tháng 5 năm 1898 – 22 tháng 1 năm 1901''': Công''His tửRoyal Highness'' Vương tằng tôn Edward xứ York ''Điện hạ''<ref>{{citation|url=http://www.heraldica.org/topics/britain/prince_highness_docs.htm#1898|title=Royal Styles and Titles of Great Britain: Documents|first=Francois R.|last=Velde|publisher=}}</ref>
* '''22 tháng 1 – 9 tháng 11 năm 1901''': 'CôngVương tửtôn Edward xứ Cornwall và York ''Điện hạ''<ref group="N">Theo Bằng sáng chế Hoàng gia, ngày 31 tháng 5 năm 1898 trở đi kính ngữ được dùng cho các con của George (sau là [[George V của Anh|George V]]) sẽ là [[Kính ngữ vương thất|Royal Highness]].</ref>
* '''9 tháng 11 năm 1901 – 6 tháng 5 năm 1910''': Thân Vương tửtôn Edward xứ Wales ''Điện hạ''
* '''6 tháng 5 – 23 tháng 10 năm 1910''': Công tước xứ Cornwall ''Điện hạ''
* '''23 tháng 6 năm 1910 – 20 tháng 1 năm 1936''': 'Thân vương xứ Wales ''Điện hạ''
** ''ở Scotland'': Vương tử Edward, Công tước xứ Rothesay ''Điện hạ''
* '''20 tháng 1 – 11 tháng 12 năm 1936''': Quốc vương ''Bệ hạ''
Hàng 230 ⟶ 231:
 
==== Quân sự ====
* '''Mid.''', ''22 tháng 6 năm 1911'': [[Chuẩn úy hải quân]], Hải quân hoàng gia<ref name="cp">[[George Cokayne|Cokayne, G.E.]]; Doubleday, H.A.; [[Thomas Scott-Ellis, 8th Baron Howard de Walden|Howard de Walden, Lord]] (1940), ''The Complete Peerage'', Luân Đôn: St. Catherine's Press, vol. XIII, tr. 116–117</ref>
* '''Trung úy''', ''17 tháng 3 năm 1913'': Trung úy, Hải quân hoàng gia<ref name=cp/>
* '''Trung úy''', ''18 tháng 11 năm 1914'': [[Trung úy]], Tiểu đoàn thứ nhất, Vệ binh, Quân đội Anh. (First World War, Flanders and Italy)<ref name=cp/>
Hàng 275 ⟶ 276:
|boxstyle_4=background-color: #bfc;
|boxstyle_5=background-color: #9fe;
|1= 1. '''Edward VIII của AnhLiên thốnghiệp nhấtAnh'''
|2= 2. [[George V của Anh|George V của AnhLiên thốnghiệp nhấtAnh]]
|3= 3. [[Mary xứ Teck|Hoàng hậu Mary xứ Teck]]
|4= 4. [[Edward VII của Anh|Edward VII của AnhLiên thốnghiệp nhấtAnh]]
|5= 5. [[Alexandra của Đan Mạch|Hoàng hậu Alexandra của Đan Mạch]]
|6= 6. [[FrancisFranz, QuậnCông côngtước xứ Teck]]
|7= 7. [[Công nương Mary Adelaide xứ Cambridge]]
|8= 8. [[Albert, Vương tế Anh|Hoàng thân AlbertAlbrecht xứ SaxeSachsen-Coburg và Gotha]]
|9= 9. [[Victoria của Anh|Victoria I của AnhLiên thốnghiệp nhấtAnh]]
|10= 10. [[Christian IX của Đan Mạch]]
|11= 11. [[Louise xứ HesseHessne-Kassel|Hoàng hậu Lousie]]
|12= 12. [[Quận công Alexander xứ Württemberg (1804–1885)|Quận công Alexander xứ Württemberg]]
|13= 13. [[Claudine Rhédey von Kis-Rhéde]]
|14= 14. [[Hoàng tử Adolphus, QuậnCông côngtước xứ Cambridge]]
|15= 15. [[Công nương AugustaAuguste xứ HesseHessen-Kassel]]
|16= 16. [[ErnestErnst I, Quậnxứ công SaxeSachsen-Coburg and Gotha]]
|17= 17. [[CôngLuise nương LouisePauline xứ SaxeSachsem-Gotha-Altenburg]]
|18= 18. [[HoàngVương tử Edward, QuậnCông côngtước xứ Kent và Strathearn|Edward của Liên hiệp Anh]]
|19= 19. [[Công nương VictoriaVictorie xứ SaxeSachsen-Coburg-Saalfeld]]
|20= 20. [[Friedrich Wilhelm, Quận công Schleswig-Holstein-Sonderburg-Glücksburg|Frederick William, Quận công Schleswig-Holstein-Sonderburg-Glücksburg]]
|21= 21. [[Công nương Louise Caroline xứ Hesse-Kassel]]
Hàng 396 ⟶ 397:
[[Thể loại:Toàn quyền Anh tại Bahamas]]
[[Thể loại:An táng ở Royal Burial Ground, Frogmore]]
[[Thể loại:QuậnCông côngtước xứ Cornwall]]
[[Thể loại:QuậnCông côngtước xứ Rothesay]]
[[Thể loại:Khủng hoảng thoái vị của Edward VIII]]
[[Thể loại:Hoàng đế Ấn Độ]]
Hàng 422 ⟶ 423:
[[Thể loại:Quân vương Tin Lành]]
[[Thể loại:Vua Anh]]
[[Thể loại:An táng tại Nhà nguyện St George, Lâu đài Windsor]]