Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đỗ Thanh Nhơn”
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →Phò trợ Nguyễn Phúc Thuần: Alphama Tool, General fixes |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
(Không hiển thị 30 phiên bản của 18 người dùng ở giữa) | |||
Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật phong kiến
'''Đỗ Thanh Nhơn''' (? - [[1781]]) là một danh tướng [[Việt Nam]] cuối [[thế kỷ 18]] dưới thời chúa [[Nguyễn Phúc Ánh]]. Cùng với [[Võ Tánh]], [[Châu Văn Tiếp]], ông được người đương thời xưng tụng là "Gia Ðịnh tam hùng".▼
| tên gốc = 杜清仁
| hậu tố = ''[[Gia Định tam hùng]]''
}}
▲'''Đỗ Thanh Nhơn''' (? - [[1781]]) là một danh tướng [[Việt Nam]] cuối [[thế kỷ
==Thân thế==
Đỗ Thanh Nhơn ({{Hn|ch=杜清仁}})<ref>[[Trần Trọng Kim]] (1919), [[s:Việt Nam sử lược/Quyển II/Tự chủ thời đại/Chương VIII|Việt Nam sử lược]].</ref> hay '''Đỗ Thanh Nhân''' hoặc '''Đỗ Thành Nhơn''', là người huyện Hương Trà, phủ [[Thừa Thiên]]. Sau dời về trấn [[Phiên An]] trong [[Miền Nam Việt Nam|Nam]].
Ông sinh vào năm nào không rõ, chỉ biết khi Định vương [[Nguyễn Phúc Thuần]] còn ở [[Phú Xuân]], ông chỉ là võ quan bậc thấp, chức Hữu đội trưởng.
Hàng 8 ⟶ 13:
==Sự nghiệp==
===Phò trợ Nguyễn Phúc Thuần===
Năm [[1771]], anh em [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] hiệu triệu dân chúng: "Đánh đổ [[Trương Phúc Loan]] và ủng hộ [[Nguyễn Phúc Dương|Hoàng tôn Dương]], Lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo"
Năm [[1775]], bị quân [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] và tướng [[Bắc Hà]] là [[Hoàng Ngũ Phúc]] rượt đuổi, [[Nguyễn Phúc Thuần]] chạy đến Trấn Biên
Từ Ba Giồng, Đỗ Thanh Nhơn đưa quân tiến lên đánh úp quân [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] do tướng [[Nguyễn Lữ]] chỉ huy, thắng luôn
===Kết oán với Lý Tài===
Hàng 23 ⟶ 28:
===Trả thù Lý Tài===
[[Tháng 11]] năm [[Bính Thân]] ([[1776]])<ref>Ghi theo ''Việt sử tân biên'' (Quyển 3, tr. 337) và website Nguyễn Phước tộc [http://nguyenphuoctoc.net/vuong-pha/10a_nguyenphucthuan.htm] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20080115184439/http://nguyenphuoctoc.net/vuong-pha/10a_nguyenphucthuan.htm|date=ngày 15 tháng 1 năm 2008}}. [[Trịnh Hoài Đức]] ghi năm Ất Mùi (1775) [http://www.phattuvietnam.net/index.php?nv=News&at=article&sid=2214]</ref> do sức ép của [[Lý Tài]], chúa [[Nguyễn Phúc Thuần]] làm lễ nhường ngôi cho cháu ruột mình là [[Nguyễn Phúc Dương]] (Tân Chính vương, {{Hn|ch=新 政 王}}). Lý Tài được Nguyễn Phúc Dương phong là Bảo giá đại tướng quân. Đỗ Thanh Nhân vì đang chống đối Lý Tài nên không đến dự lễ nhường ngôi, Tân Chính Vương phong cho Phạm Công Lý giữ chức Ngoại hữu thay Nhân.<ref name=":0" />
Nguyễn Ánh biết Lý Tài là người kiêu ngạo ngang ngược, khó kiềm chế, nói với chúa xin đi Tam Phụ (Ba Giòng) chiêu dụ quận Đông Sơn để mưu đồ khôi phục. Lý Tài nghe tin, đem quân đón ép chúa đi Dầu Mít. Tân Chính vương không thể ngăn được, bèn khiến Trương Phước Dĩnh theo hộ giá. Ngày hôm sau lại rước giá trở về Sài Gòn.<ref name=":0" />
=== Phò trợ Nguyễn Ánh ===
Tân Chính vương [[Nguyễn Phúc Dương]] được thêm quân [[Trương Phước Thận]], bèn lui giữ Tranh Giang (thuộc tỉnh Gia Định).
Chúa [[Nguyễn Phúc Thuần]] chạy đến Đăng Giang (thuộc tỉnh Định Tường). Nguyễn Ánh đem 4.000 quân Đông Sơn đến cứu viện. Chúa bèn dựng cờ Đông Sơn thượng tướng quân rồi đem quân đến Tài Phụ (Tài Phụ hay Giòng Tài là một trong ba giòng thuộc tỉnh Gia Định).
Chúa bảo Tân Chính vương rằng: “''Phía sau Tranh Giang vương tự đương lấy, phía trước Tài Phụ thì ta cáng đáng''”, rồi sai các quân quay lưng về phía sông mà bày trận để chờ.
Mùa hạ, tháng 4, Đinh dậu [[1777]], quân Tây Sơn đánh Tài Phụ. Chúa [[Nguyễn Phúc Thuần]] đi Long Hưng (tên đất thuộc tỉnh Định Tường). Gặp mưa to, Tây Sơn đuổi không kịp. Đỗ Thanh Nhân từ Giá Khê ([[Rạch Giá]]) dẫn quân lại. Chúa lại đi Cần Thơ (tên đất, tức thủ sở đạo Trấn Giang, Mạc Thiên Tứ từ khi thất thủ Hà Tiên lui đóng ở đấy), hợp quân với Mạc Thiên Tứ. Chúa thấy binh lực của Thiên Tứ ít và yếu, khó chống được Tây Sơn, bèn sai Đỗ Thanh Nhân cùng thuộc hạ là Cai đội Nguyễn Quân lẻn đi Bình Thuận gọi Chu Văn Tiếp và Trần Văn Thức vào cứu.
Quân Tây Sơn đánh Tranh Giang. Tân Chính vương lùi giữ Trà Tân (Bến Trà, tên xã thuộc tỉnh Định Tường). Chưởng cơ Thiêm Lộc đem thủy binh đón đến Vương ở đất Ba Việt (Ba Vát). Vương sai Tống Phước Hựu giữ Mỹ Lung, Thiêm Lộc giữ Hương Đôi (Ba Việt, Mỹ Lung, Hương Đôi đều là tên đất, thuộc tỉnh Vĩnh Long). Tống Phước Hòa quản lĩnh các quân hộ vệ mặt trận để chống Tây Sơn.
Tướng Tây Sơn là Nguyễn Huệ vào chiếm được Sài Gòn, giết tham tán Nguyễn Đăng Trường. Tháng 7, Tham tán Trần Văn Thức từ Phú Yên vào cứu viện, đến Bình Thuận thị bị quân Tây Sơn đánh bại. Tây Sơn đánh Ba Việt, giết được Thiếu phó Tôn Thất Chí, Nội tả Nguyễn Mẫn, Chưởng cơ Tống Phước Hựu. Chỉ còn mỗi Chưởng cơ Tống Phước Hòa chống giữ. Tháng 8, tướng Tây Sơn Nguyễn Huệ có thêm quân, tiến đánh Hương Đôi. Chưởng cơ Thiêm Lộc chạy đi Ba Việt. Tân Chính Vương định bàn kế cũng Châu Văn Tiếp chạy ra Bình Thuận nhưng không được. Chưởng cơ Tống Phước Hòa tự vẫn, Tân Chính Vương cùng cận thần bị Tây Sơn bắt giết.
Thái-thượng-vương [[Nguyễn Phúc Thuần]] bỏ chạy về Long Xuyên (thuộc tỉnh Hà Tiên) nhưng tới tháng 9 năm 1777 cũng bị Tây Sơn bắt giết.<ref name=":0" />
Không thể để ngôi chúa bỏ trống, đầu năm [[Mậu Tuất]] ([[1778]]), [[Nguyễn Phúc Ánh]], cháu họ chúa Nguyễn Phúc Thuần, khi này mới 17 tuổi được các tướng tôn làm Đại nguyên
===Bị sát hại===
▲Không thể để ngôi chúa bỏ trống, đầu năm [[Mậu Tuất]] ([[1778]]), [[Nguyễn Phúc Ánh]], cháu chúa Nguyễn Phúc Thuần, khi này mới 17 tuổi được các tướng tôn làm Đại nguyên súy Nhiếp quốc chính. Kể từ đó, ông luôn được cầu cận để phò tá Nguyễn Phúc Ánh.
[[Mùa xuân]] năm [[Canh Tý]] ([[1780]]), Nguyễn Ánh chính thức xưng đế, Đỗ Thanh Nhơn được phong làm Ngoại hữu phụ chính Thượng tướng quân, tước Quận công.
Mùa hạ, tháng 4 năm 1780, Nguyễn Ánh sai Đỗ Thanh Nhân đánh phủ Trà Vinh. Người gốc Chân Lạp đến ở Trà Vinh đã lâu thành dân nội thuộc, hằng năm cung nộp phú thuế. Nhân lúc loạn Tây Sơn, thủ lĩnh là [[Ốc nha]] Suất mưu làm phản. Vua sai đem quân đi đánh. [[Ốc nha]] Suất giữ vững lũy chống lại. Nơi ấy rừng sâu chằm lớn, rậm rạp um tùm, Suất dựa địa thế hiểm trở để chống, lấy nỏ khoẻ làm món sở trường, quan quân đánh không được. Vua bèn sai Thanh Nhân đốc chiến, Dương Công Trừng thuộc theo. Công Trừng sai các quân dùng vòng sắt móc liền các chiến thuyền với nhau, bắc sàn ở trên, kèm dựng cây chuối để đỡ tên đạn, nhân nước thủy triều lên cho thuyền đến sát lũy để đánh. Giặc mất thế hiểm vỡ chạy. Thanh Nhân đem quân tinh nhuệ đuổi đánh, chặt phá cây rừng, mở thông đường lối, lại đặt phục binh trong rừng, bốn bề nổ súng. Suất cùng đường bị quan binh bắt được. Thanh Nhân chiêu dụ dân chúng trở về làm ăn.<ref name=":0" />
Mùa thu, tháng 7, sai các quân đóng binh thuyền. Đỗ Thanh Nhân sai thủy quân lấy thứ gỗ nam [[Kiền kiền Phú Quốc|kiền kiền]] để đóng thuyền trường đà bánh lái dài, trên gác sàn chiến đấu, hai bên dựng phên tre che thủy binh ở dưới để cho chuyên sức mà chèo, còn trên thì bày bộ binh để xung trận mà đánh. Do đó đi đường biển thuận lợi mà nghề thủy quân sở trường càng tinh thêm.<ref name=":0" />
▲Cũng ngay năm này ([[1778]]), Đỗ Thanh Nhơn cùng [[Lê Văn Quân]] giết Tư Khấu Oai ở [[sông Bến Nghé]], rồi cùng Hồ Văn Lân đi [[Chân Lạp]]. Ở đây, ông giết Nặc Ong Vinh, tôn con là Nặc Ong Ẩn lên ngôi [[Chân Lạp]], để Hồ Văn Lân ở lại bảo hộ, còn ông thì kéo quân về lại [[Gia Định]].
Hai tướng tâm phúc của Thanh Nhơn là Võ Nhàn và Đỗ Bảng, sau khi an táng chủ tướng xong,<ref>Trước năm [[1975]], tác giả Huỳnh Minh có tìm đến thăm mộ Đỗ Thanh Nhơn, và ông đã cho biết như sau: "Ngôi mộ Đỗ Thanh Nhân tọa lạc tại [[Phú Lâm]] ([[Sài Gòn]]) trong vuông đất của Hòa Đồng Tôn giáo, phía sau quốc lộ số 4 vô chừng hai trăm thước. Ngôi mộ này nằm trên một gò đất cao ráo, chung quanh có xây tường bằng [[ô dước]], rêu phong cỏ mọc, trước có dựng một mộ bia bằng đá cẩm thạch khắc mấy dòng [[chữ nho]] như sau: ''Uy nghiêm tướng quân, Thần sách quân tả quân thống chế, gia cấp thị trung cần, Đỗ phủ quân thần mộ. Hiếu tử Hồng nhân lập thạch''" (''Định Tường xưa'',
Hay tin Đỗ Thanh Nhơn bị giết, thủ lĩnh [[phong trào Tây Sơn]] là [[Nguyễn Nhạc]] nói: ''Thanh Nhơn chết rồi, các tướng khác không đáng sợ nữa'', rồi cùng em là [[Nguyễn Huệ]] cử đại binh vào đánh [[Gia Định]]. Quân Tây Sơn vào cửa [[Cần Giờ]], đại thắng trận thủy chiến trên sông Ngã Bảy, khiến [[Nguyễn Phúc Ánh]] phải bỏ thành [[Sài Gòn]] chạy về Ba Giồng rồi lánh sang [[Phú Quốc]]... Đó là hồi [[tháng 3]] năm [[Nhâm Dần]] ([[1782]]).
==Luận bàn==
Hàng 54 ⟶ 80:
* Sách "Hoàng Việt Long hưng chí":
:''Tống Phước Thiêm nói: Thanh Nhơn ôm lòng [[Tào Tháo]], Vương Mãng, không thể không trừ hắn đi. Nếu chúa thượng cho dùng mưu, thì chỉ cần sức một vũ khí là đủ.
:''Thế Tổ (chỉ [[Nguyễn Phúc Ánh]]) bèn lấy cớ bị mệt cho gọi Thanh Nhơn vào dinh bàn công việc. Đỗ Thanh Nhơn đến, liền bị vệ sĩ xông ra bắt giết. Lại truyền phân tán quân Đông Sơn làm bốn đội để phòng bọn chúng làm phản
* Sách '"Tự Điển Nhân vật lịch sử Việt Nam":
:''Tính ông cương trực, khí khái nên bị ganh ghét. Nhân vụ ông giết tri huyện
:''Thuộc hạ ông là Võ Nhàn và
* Sách "[[Việt sử tân biên]]":
:''Trong khi Đỗ Thanh Nhơn lập nhiều công lớn, thì chúa Nguyễn Ánh đã nghe lời dèm pha đem giết đi...Rồi sử sách (Gia Định thông giám) của triều Nguyễn đã cố bào chữa cho họ Nguyễn về cái chết này: họ bảo Đỗ Thanh Nhơn đã quá cậy công, đã có ý thông đồng với Tây Sơn để làm phản, không tuân theo nghi lễ của triều đình, tự chuyên mọi việc v.v...Sử của người [[Châu Âu|Âu Châu]] cho rằng cái tội của họ Đỗ chỉ là do làm được nhiều công lớn, uy thế lừng lẫy hầu làm lu mờ cả địa vị ông chúa trẻ tuổi (lúc này Nguyễn Ánh mới 18 tuổi). Trước vụ này [[Giám mục]] [[Bá Đa Lộc]] đã hết lời can ngăn chúa Nguyễn mà không xong...''<ref>[[Phạm Văn Sơn]], ''Việt sử tân biên'' (Quyển 4, tr. 160).</ref>
[[Nguyễn Liên Phong]], tác giả ''Nam Kỳ Phong Tục Nhân
:Cờ nghĩa Đông Sơn nổi tợ phao.
Hàng 75 ⟶ 101:
== Đường phố ==
Ở
== Xem thêm==
Hàng 87 ⟶ 113:
* [[Ngô Giáp Đậu]], ''Hoàng Việt Long hưng chí''. Nhà xuất bản Văn học, 1993.
* [[Phạm Văn Sơn]], ''[[Việt sử tân biên]]'' (Quyển 3 và 4), [[Sài Gòn]], 1959 và 1961.
* Nguyễn Khắc Thuần, ''Việt sử giai thoại'' (Tập 8),
* Nguyễn Q. Thắng và Nguyễn Bá Thế, ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam''. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1992.
*[[Đại Nam thực lục]]. Bản dịch của Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện sử học [[Quốc sử quán (nhà Nguyễn)|Quốc sử quán triều Nguyễn]], Tổ Phiên dịch Viện Sử học phiên dịch. [[Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam|Nhà xuất bản Giáo Dục]] xuất bản năm 2007.
*[[Trần Trọng Kim]] (1919), [[s:Việt Nam sử lược/Quyển II/Tự chủ thời đại/Chương VIII|Việt Nam sử lược]].
== Chú thích==
{{Tham khảo}}
Hàng 95 ⟶ 124:
{{Thời gian sống|Mất=1781}}
[[Thể loại:
[[Thể loại:Người Thừa Thiên-Huế]]▼
[[Thể loại:Quan chúa Nguyễn]]▼
[[Thể loại:Người Việt Nam]]▼
[[Thể loại:Năm sinh không rõ]]
[[Thể loại:Võ tướng chúa Nguyễn]]
▲[[Thể loại:Quan lại chúa Nguyễn]]
|